Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 10 sách Kết nối tri thức - Bài 2: Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng Thu của Lưu Trọng Lư

Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 10 sách Kết nối tri thức - Bài 2: Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng Thu của Lưu Trọng Lư

 

Giáo viên chia lớp thành các nhóm, các nhóm hoàn thiện các thẻ nhiệm vụ có đánh số (có yếu tố phân hóa), hoàn thành xong thẻ theo lần lượt số thứ tự

Học sinh thảo luận và làm bài sau đó chia sẻ và rút ra kết luận cách đọc hiểu một bài thơ

Thời gian (chỉ tính thảo luận): 20 phút

Chia sẻ (dự kiến): 15 phút

Phản biện và trao đổi: 10 phút

 

pptx 40 trang Người đăng Thực Ngày đăng 28/05/2024 Lượt xem 153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 10 sách Kết nối tri thức - Bài 2: Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng Thu của Lưu Trọng Lư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG 
Qua những bài thơ đã học, em hãy chia sẻ những điều thú vị và khó khăn khi phân tích một bài thơ trữ tình? 
BẢN HÒA ÂM NGÔN TỪ TRONG TIẾNG THU CỦA LƯU TRỌNG LƯ 
Chu Văn Sơn 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
I. Đọc – hiểu văn bản 
1. Đọc văn bản 
Giới thiệu tác giả Chu Văn Sơn và vài nét về tác phẩm. 
2. Tìm hiểu chung 
NHIỆM VỤ 
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, các nhóm hoàn thiện các thẻ nhiệm vụ có đánh số (có yếu tố phân hóa), hoàn thành xong thẻ theo lần lượt số thứ tự 
Học sinh thảo luận và làm bài sau đó chia sẻ và rút ra kết luận cách đọc hiểu một bài thơ 
Thời gian (chỉ tính thảo luận): 20 phút 
Chia sẻ (dự kiến): 15 phút 
Phản biện và trao đổi: 10 phút 
Lưu Trọng Lư 
Lưu Trọng Lư là người làng Cao Lao Hạ, xã Hạ Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Ông sinh trưởng trong một gia đình quan lại xuất thân nho học. Thuở nhỏ, ông học trường tỉnh, rồi học ở Huế (đến năm thứ 3 tại Quốc học Huế) và Hà Nội. Sau đó, ông bỏ học đi dạy tư, làm văn và làm báo để kiếm sống. 
Quê quán: Phường Đông Hương, Thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa 
Giảng viên đại học Sư phạm Hà Nội 1. Bộ môn: Văn học hiện đại và đương đại 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
Chu Văn Sơn 
b. Tác phẩm 
Thể loại: Phê bình văn học 
Rút trong tập “ Tiếng thu ” (1939) gồm 52 bài 
II. Tìm hiểu văn bản 
Theo phân tích của tác giả, “tiếng thu” và “tiếng thơ” tương ứng với những bình diện nào trong bài thơ của Lưu Trọng Lư? 
N hững âm thanh mơ hồ, tinh tế của đất trời và của tâm hồn con người 
Bình diện nội dung 
TIẾNG THU 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
L à hình thức của bài thơ, là tổ chức ngôn từ để làm sống dậy “tiếng thu” 
Bình diện hình thức 
TIẾNG THƠ 
1. Phân biệt tiếng thu và tiếng thơ 
Trình tự của bài viết đi từ “tiếng thu” hay “tiếng thơ”? Theo tác giả, “tiếng thu” trong bài thơ của Lưu Trọng Lư là gì? 
Câu hỏi 2: Trình tự của bài viết 
Tiếng thơ 
Tiếng thu là một điệu huyền. 
Tiếng thu là cả một bản hòa âm vừa mơ hồ vừa hiển hiện của bao nỗi xôn xao 
-> Tiếng thu không còn mang tính khách quan nữa mà đã trở thành tiếng lòng của người sáng tạo 
Đánh giá về tính hợp lí của cách tổ chức và triển khai ý tưởng trong bài viết 
2 . Trình tự của bài viết và ý nghĩa “Tiếng thu” trong thơ Lưu Trọng Lư 
Trình tự của bài viết đi từ “tiếng thơ”, tức đi từ phương diện dễ thu hút sự chú ý của người đọc ngay khi đọc bài thơ – nhạc tính của bài thơ 
Tác giả phân tích các thủ pháp kiến tạo nhạc tính của bài thơ để từ đó, cho thấy nhạc tính ở đây chính là một phương diện hình thức mang tính nội dung 
Cách tiếp cận bài thơ từ phương diện hình thức, vì thế, có sức thuyết phục bởi giá trị thẩm mĩ của một tác phẩm thơ ca toát lên từ chính hình thức cảm tính của nó 
Falls 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
“tiếng thu” không còn mang tính khách quan nữa mà đã trở thành tiếng lòng của người sáng tạo, được phát ra nhờ sự cộng hưởng giữa con người và trời đất cùng các phương tiện ngôn từ được sử dụng. 
Câu hỏi 3: Đánh giá về tính hợp lí của cách tổ chức và triển khai ý tưởng trong bài viết 
T riển khai theo luận điểm rõ ràng và cụ thể, mỗi đoạn sẽ có một câu chủ đề riêng, các câu trong đoạn tập trung làm rõ cho câu chủ đề. 
T ập trung làm rõ hẳn vào vấn đề một cách trực diện nhưng không kém phần cuốn hút. 
Câu hỏi 4. Sự khác biệt giữa Thơ mới và thơ cổ điển 
Câu hỏi 4. Sự khác biệt giữa Thơ mới và thơ cổ điển 
Thơ cổ điển 
Thơ mới làm nổi bật trạng thái xôn xao của tạo vật, của ngoại cảnh với trạng thái tâm hồn của con người đang rung cảm trước thế giới 
Thơ mới 
Thơ cổ điển thiên về nắm bắt thiên nhiên trong trạng thái tĩnh, làm nổi bật vẻ đẹp yên tĩnh, thanh vắng. Qua đó thể hiện một tâm thế an nhiên, tĩnh tại của thi nhân xưa 
Nguyên nhân của sự khác biệt 
Thời hiện đại cho phép con người cá nhân được giải phóng, thế giới cảm giác, cảm xúc của con người cũng được cởi trói. 
Nhà thơ không chỉ miêu tả thế giới mà còn phóng chiếu cảm giác, cảm xúc của mình vào trong bức tranh thế giới ấy. 
Họ muốn tái hiện thế giới trong trạng thái đang vận động, đang sinh thành chứ không phải một thế giới được ngưng kết lại thành vĩnh cửu 
Câu hỏi 5 : Tầm quan trọng của các thao tác lập luận 
Tên thao tác 
Biểu hiện 
Tầm quan trọng của các thao tác 
Câu hỏi 5 : Tầm quan trọng của các thao tác lập luận 
Tên thao tác 
Biểu hiện 
Tầm quan trọng của các thao tác 
Thống kê 
So sánh và đối lập 
Số tiết tấu và các âm bằng, trắc; số các cụm từ làm thành điệp khúc 
Số dòng trong các khổ; tính chất của các “tiếng” được thể hiện bằng các từ tượng thanh như “thổn thức”, “rạo rực”, “xào xạc” 
Để cảm thụ được giá trị của văn bản thơ, cần phải có sự khảo sát, thống kê kĩ lưỡng bởi mọi nhận xét đều phải được nêu trên nền một dữ kiện xác thực, chắc chắn. Bên cạnh đó, việc so sánh đối chiếu giá trị biểu đạt của từng từ ngữ khác nhau có ý nghĩa rất quan trọng, vì trong sáng tác thơ, việc lựa chọn từ ngữ luôn có một ý nghĩa đặc biệt 
6. Các yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ 
HÌNH THỨC 
NỘI DUNG 
Âm điệu, ngôn từ, âm hưởng, cấu trúc 
Sự thống nhất, hài hoà giữa bình diện biểu đạt và bình diện được biểu đạt, giữa tổ chức ngôn từ và cái nhìn thế giới độc đáo. 
Ý nghĩa cao đẹp về cuộc sống, sự sống hay các vẻ đẹp có giá trị thẩm mĩ cao 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
III. Tổng kết 
III. Tổng kết 
2. Nghệ thuật 
Văn bản trình bày các luận điểm rõ ràng, chi tiết, thuyết phục, có tính liên kết 
Các luận điểm bổ sung và hỗ trợ cho nhau 
Giọng văn rành mạch, lưu loát 
1. Nghệ thuật 
Văn bản thể hiện được những giá trị tiêu biểu và xuất sắc trong việc sử dụng ngôn từ của Lưu Trọng Lư 
LUYỆN TẬP 
1 
2 
5 
6 
4 
3 
Đặc biệt 
pipi 
Ngôi sao may mắn 
Bài học 
7 
Câu 1: Theo tác giả, yếu tố nào đã đồng vọng mà tạo “tiếng thu”? 
hồn thơ và hồn thu 
You are given 3 candies 
GO HOME 
Câu 2: Con người cổ điển vốn xem điều gì là gốc của sự vận động trong tạo vật? 
Tĩnh 
You are given 1 candies 
GO HOME 
Câu 3: Âm hưởng đặc trưng nhất vang lên từ đáy hồn Thơ mới là? 
Xôn xao 
You are given 5 candies 
GO HOME 
Câu 4: Điền từ còn thiếu vào câu sau: “không phải là một thanh âm riêng rẽ nào, cũng không phải là một tập hợp nôm na của nỗi thổn thức trong đất trời” 
Tiếng thu 
You are given 8 candies 
GO HOME 
Câu 5: Theo tác giả, một trong những nét đặc sắc nhất của thi phẩm “Tiếng thu” là gì? 
Âm điệu 
You are given 10 candies 
GO HOME 
GO HOME 
Câu 6: Thao tác lập luận nào được sử dụng trong câu văn: “Ba khổ thì khổ 1: 2 dòng; khổ 2: 3 dòng; và khổ 3: 4 dòng” 
Thống kê 
You are given 2 candies 
GO HOME 
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào đoạn văn sau: “đanh và cao, gợi được tiếng lá quét mình trên đường phố, nó là cái hơi thu phố phường. Cònlại trầm và đục, trong không khí này, đã gợi được cẻ âm u và huyền bí của rừng già” 
xao xác và xào xạc 
You are given 2 candies 
VẬN DỤNG 
Qua tác phẩm được giới thiệu trong Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca, hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) chia sẻ về điều làm bạn thấy thú vị, hấp dẫn khi đọc thơ. 
Thơ là sản phẩm của sự sáng tạo nghệ thuật được coi là xuất hiện gần như sớm nhất trong đời sống của loài người. Đã có hàng ngàn định nghĩa nhưng chưa có một định nghĩa nào có thể diễn đạt được một cách toàn diện và sâu sắc về thơ. Do đó người ta hiểu rằng định nghĩa về thơ là rất khó. Chỉ có thể thừa nhận rằng thơ là thể loại tiêu biểu cho sự tinh tuý của nghệ thuật ngôn từ. Khi đọc một bài thơ bất kì, ta thường bị hấp dẫn bởi hình thức, nghệ thuật, rồi mới đến nội dung của bài thơ. Thơ là một sản phẩm của sáng tạo in đậm dấu ấn chủ quan của người làm thơ, do đó, khi đọc thơ cần chú ý những đóng góp riêng của tác giả bài thơ về tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng. Nhưng các yếu tố quan trọng này lại được thể hiện qua những rung động, xúc cảm được diễn đạt bằng hình ảnh, nhịp điệu và ngôn ngữ. Cho nên, chỉ có thể bằng cách liên tưởng, đối chiếu, so sánh giữa bài thơ đang đọc với các bài thơ khác của chính tác giả; giữa thơ của tác giả với nhiều nhà thơ cùng thời hoặc trước đó cùng chung đề tài. Thí dụ: Đọc bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu trong sự liên tưởng so sánh với Thu ẩm của Nguyễn Khuyến, Cảm thu, Tiễn thu của Tản Đà hoặc so sánh giữa Đây mùa thu tới với Tiếng thu của Lưu Trọng Lư, Tỳ Bà của Bích Khê Một bài thơ là một thế giới khép kín, muốn hiểu và làm chủ được thế giới ấy cần biết cách đi vào nó vào những thời điểm thích hợp. Đó là khi tâm hồn người đọc có nhu cầu chia sẻ, thưởng thức cái đẹp, hay đơn giản chỉ muốn thấu hiểu con người và cuộc đời. 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
Bài cũ: học bài, khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ 
Bài mới: Hoàn thành phiếu học tập tiếp theo. 
TẠM BIỆT CÁC EM! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_2_ban.pptx