Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tuần 15: Đọc thêm Hứng trở về - Nguyễn Trung Ngạn

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tuần 15: Đọc thêm Hứng trở về - Nguyễn Trung Ngạn

I. Tìm hiểu chung

1/ Tác giả : Nguyễn Trung Ngạn (1289 -1370)

- Tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, quê ở

Hưng Yên

- Ông đỗ Hoàng Giáp năm 16 tuổi. Khoảng

năm 1314-1315, ông được cử đi sang đáp lễ ở

nhà Nguyên, ông làm quan đến chức Thượng

Thư, tác phẩm để lại Giới Hiên thi tập

2/Tác phẩm :

- Hoàn cảnh sáng tác: khi tác giả đang đi sứ

ở Giang Nam, Trung Quốc

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

pdf 10 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tuần 15: Đọc thêm Hứng trở về - Nguyễn Trung Ngạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Ngô Huỳnh Ngọc Duyên
2. Vương Thanh Trúc
3. Lê Thị Ánh Dương
4. Hoàng Trịnh Xuân Phương
NHÓM 8
ĐỌC THÊM :
HỨNG TRỞ VỀ
Nguyễn Trung Ngạn
BỐ CỤC BÀI HỌC
I. Tìm hiểu chung
 1. Tác giả
 2. Tác phẩm
II. Đọc hiểu tác phẩm
 1. Nỗi nhớ với quê hương
 2. Tình cảm với Tổ quốc
III. Tổng kết
 1. Nội dung
 2. Nghệ thuật
I. Tìm hiểu chung
 1/ Tác giả : Nguyễn Trung Ngạn (1289 -1370)
 - Tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, quê ở
Hưng Yên
 - Ông đỗ Hoàng Giáp năm 16 tuổi. Khoảng
năm 1314-1315, ông được cử đi sang đáp lễ ở
nhà Nguyên, ông làm quan đến chức Thượng
Thư, tác phẩm để lại Giới Hiên thi tập
 2/Tác phẩm :
 - Hoàn cảnh sáng tác: khi tác giả đang đi sứ
ở Giang Nam, Trung Quốc
 - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
Nguyễn Trung Ngạn - 阮忠彥
 歸興
老桑葉落蠶方盡
早稻花香蟹正肥
見說在家貧亦好
江南雖樂不如歸
Lão tang diệp lạc tàm phương tận,
Tảo đạo hoa hương giải chính phì.
Kiến thuyết tại gia bần diệc hảo,
Giang Nam tuy lạc bất như quy.
Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê.
Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt,
Dầu vui đất khách chẳng bằng về.
QUY HỨNG
HỨNG TRỞ VỀ
1.Nỗi nhớ quê hương 
 -Hình ảnh: nương dâu, nong tằm, cua , bông lúa.
 Những hình ảnh rất thân quen và giản dị đối với
những ai có tuổi thơ vùng quê. Những hình ảnh ấy
xuất hiện trong đầu nhà thơ khiến cho nhà thơ nhớ
về quê hương mình tha thiết.
 -Trạng thái của những sự vật: nương tầm rụng
lá, dâu đang chín, lúa chín thơm, cua béo.
 Đã tới thời gian thu hoạch những nông sản ấy.
Mùa bội thu nữa lại đến khiến cho lòng nhà thơ
càng da diết nhớ thương về những mùa nông sản
mình đã trải qua. Qua đó cũng cho thấy cái nhìn
tinh tế của tác giả về cuộc sống đời thường 
 Hình bóng quê
hương luôn hiện
hữu trong tâm trí
ông
II. Đọc hiểu văn bản
2. Tình cảm đối với tổ quốc
-
-
Kiên quyết tại gia bần việc thảo
Giang Nam tuy lạc bất như quy
Nét riêng của lòng yêu nước là cảm xúc bắt nguồn
từ nhận thức, của lí trí.
Dẫu rằng nghèo khó vẫn là quê hương hơn danh
vọng ở nơi chốn hoa đô hội. Tác giả sử dụng hình
thức so sánh: "Đất Giang Nam tuy vui, cũng chẳng
bằng về nhà". Giang Nam tuy vui nhưng là nơi đất
khách quê người. Tiếng gọi trở về tha thiết, khắc
khoải trong lòng kẻ xa quê. Rõ ràng lòng yêu quê
hương đất nước, niềm tự hào về dân tộc là cảm xúc
chủ đạo của bài thơ quy hứng.
 Bài thơ giúp người đọc ý thức một chân lí: không
gì bằng quê hương xứ sở của mình; giúp ta thêm
yêu, thêm quý nơi mình sinh ra, lớn lên và trưởng
thành.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
-Tâm sự của nhà thơ về nỗi nhớ quê hương dù đó là
mảnh đất nghèo khổ
2. Nghệ thuật
-Hình ảnh thơ gợi cảm, giản dị, mộc mặc mà nên thơ
-Sử dụng biện pháp so sánh

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_15_doc_them_hung_tro_ve_nguyen.pdf