Bài kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 108 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh

Bài kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 108 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh

PHẦN TRẮC NGHIỆM 7 ĐIỂM

Câu 1. Trong các lực lượng mới xuất hiện ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, lực lượng có thành phần xuất thân phức tạp nhất à

 A. tư sản mại bản B. tư sản dân tộc C. tiểu tư sản thành thị D. giai cấp công nhân

Câu 2. Người được nhân dân phong “ Bình Tây Đại nguyên soái” là ai?

 A. Trương Định B. Phan Đình Phùng C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Tri Phương

Câu 3. Năm 1860, Nguyễn Tri Phương mắc phải sai lầm gì khi thực dân Pháp rút quân đưa sang chiến trường Trung Quốc?

 A. Không chủ động tấn công Pháp mà huy động quân xây dựng đại đồn Chí Hòa

 B. Không chủ động tấn công Pháp mà viết thư cho Tự Đức xin thêm viện binh

 C. Không tổ chức cho quân dân tấn công phá vỡ phòng tuyến bao vây của Pháp

 D. Không cho quân lính do thám tình hình để đối phó với sự xâm lược mới của Pháp

Câu 4. Trung tâm kháng chiến lớn nhất của phong trào Cần Vương ở Trung Kì (1885 – 1896)

 Là khởi nghĩa

 A. Hương Khê B. Hùng Lĩnh C. Bãi sậy D. Ba Đình

Câu 5. Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam sau hiệp ước Hác măng và Pa tơ nốt

 A. Phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi

 B. Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam về quân sự

 C. Tiều đình Nhà Nguyễn chia làm hai phái: chủ chiến và chủ hòa

 D. Phái chủ chiến đã chuẩn bị tốt lực lượng để tổ chức phản công quân Pháp

Câu 6. Điểm chung cũng là ưu điểm lớn nhất trong phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là

 A. tập hợp được đông đảo các giai cấp, tầng lớp xã hội

 B. khởi nghĩa vũ trang theo phạm trù phong kiến

 C. làm chậm quá trình khai thác thuộc địa của Pháp

 D. xác định đúng đối tượng đấu tranh là thực dân Pháp

Câu 7. So với các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là

 A. hình thức, phương pháp đấu tranh B. không bị chi phối bởi chiếu Cần Vương

 C. mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia D. đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào

Câu 8. Sự kiện nào đánh dấu phong trào Cần Vương coi như chấm dứt?

 A. Không còn sự chỉ đạo của triều đình

 B. Tiếng súng khởi nghĩa Hương Khê đã im trên núi Vụ Quang

 C. Phan Đình Phùng bị thương nặng và hi sinh

 D. Vua Hàm Nghi bị bắt và bị lưu đầy sang An giê ri

 

doc 3 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 1 tiết học kỳ II môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 108 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Chu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH
(Đề thi có 03 trang)
KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: Lịch sử – lớp 11
Thời gian làm bài : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Mã đề 108
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
PHẦN TRẮC NGHIỆM 7 ĐIỂM
Câu 1. Trong các lực lượng mới xuất hiện ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, lực lượng có thành phần xuất thân phức tạp nhất à
	A. tư sản mại bản B. tư sản dân tộc C. tiểu tư sản thành thị	D. giai cấp công nhân
Câu 2. Người được nhân dân phong “ Bình Tây Đại nguyên soái” là ai?
	A. Trương Định B. Phan Đình Phùng	C. Nguyễn Trung Trực	D. Nguyễn Tri Phương
Câu 3. Năm 1860, Nguyễn Tri Phương mắc phải sai lầm gì khi thực dân Pháp rút quân đưa sang chiến trường Trung Quốc?
	A. Không chủ động tấn công Pháp mà huy động quân xây dựng đại đồn Chí Hòa
	B. Không chủ động tấn công Pháp mà viết thư cho Tự Đức xin thêm viện binh
	C. Không tổ chức cho quân dân tấn công phá vỡ phòng tuyến bao vây của Pháp
	D. Không cho quân lính do thám tình hình để đối phó với sự xâm lược mới của Pháp
Câu 4. Trung tâm kháng chiến lớn nhất của phong trào Cần Vương ở Trung Kì (1885 – 1896) 
 Là khởi nghĩa
	A. Hương Khê	B. Hùng Lĩnh	C. Bãi sậy	D. Ba Đình
Câu 5. Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam sau hiệp ước Hác măng và Pa tơ nốt
	A. Phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi
	B. Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam về quân sự
	C. Tiều đình Nhà Nguyễn chia làm hai phái: chủ chiến và chủ hòa
	D. Phái chủ chiến đã chuẩn bị tốt lực lượng để tổ chức phản công quân Pháp
Câu 6. Điểm chung cũng là ưu điểm lớn nhất trong phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
	A. tập hợp được đông đảo các giai cấp, tầng lớp xã hội
	B. khởi nghĩa vũ trang theo phạm trù phong kiến
	C. làm chậm quá trình khai thác thuộc địa của Pháp
	D. xác định đúng đối tượng đấu tranh là thực dân Pháp
Câu 7. So với các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là
	A. hình thức, phương pháp đấu tranh 	B. không bị chi phối bởi chiếu Cần Vương
	C. mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia	D. đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào
Câu 8. Sự kiện nào đánh dấu phong trào Cần Vương coi như chấm dứt?
	A. Không còn sự chỉ đạo của triều đình
	B. Tiếng súng khởi nghĩa Hương Khê đã im trên núi Vụ Quang
	C. Phan Đình Phùng bị thương nặng và hi sinh
	D. Vua Hàm Nghi bị bắt và bị lưu đầy sang An giê ri
Câu 9. Nội dung nào sau đâu không phản ánh đúng về Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) kí giữa triều đình Huế và Pháp?
	A. Thực dân Pháp trả cho triều đình Huế hai tỉnh Vĩnh Long và Gia Định
	B. Triều đình nhận bồi thường cho Pháp và Tây Ban Nha 
	C. Thương nhân Pháp và Tây Ban Nha được tự do buôn bán ở nhiều nơi
	D. Triều đình Huế nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền đông Nam Kì
Câu 10. Hiệp ước nào sau đây xác định triều đình Huế đã chính thức thừa nhận sự bảo hộ của thực dân Pháp trên đất nước Việt Nam?
	A. Hiệp ước Nhâm Tuất B. Hiệp ước Hác măng C. Hiệp ước giáp Tuất	D. Hiệp ước Pa tơ nốt
Câu 11. Vào giữa thế kỉ XIX, nước Việt Nam có đặc điểm nào nổi bật?
	A. Có độc lập, chủ quyền nhưng khủng hoảng và suy yếu nghiêm trọng
	B. Đang có nguy cơ bị các nước thực dân Phương Tây xâm lược
	C. Bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu khủng hoảng, suy yếu trầm trọng
	D. Có độc lập, chủ quyền đất nước đang đang trên đà phát triển
Câu 12. Cho các sự kiện sau: 1. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê, 2. Hiệp ước Hác măng, 3. Chương trình Khai thác thuộc địa lần thứ nhất, 4. Cuộc khởi Nghĩa Yên Thế. Hãy xắp xếp các sự kiên theo trình tự thời gian?
	A. 2,3,2,1	B. 1,3,2,4	C. 2,4,1,3	D. 2,1,4,3
Câu 13. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trong thời gian nào?
	A. Từ 1898 – 1915	B. Từ 1895 – 1912	C. Từ 1897 – 1914	D. Từ 1896 – 1913
Câu 14. Lực lượng đông đảo và hăng hái nhất trong phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là
	A. giai cấp tiểu tư sản B. giai cấp nông dân	C. giai cấp công nhân	D. giai cấp tư sản
Câu 15. Đặc điểm lớn nhất của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam (1885 – 1896) là
	A. theo khuynh hướng phong kiến, diển ra dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang
	B. diễn ra dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang của phong trào Cần Vương và Yên Thế
	C. theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của phong trào Cần Vương
	D. thông qua các cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân và các dân tộc thiểu số
Câu 16. Sau khi đại đồn Chí Hòa bị phá vỡ (2/1861) những tỉnh nào của miền Nam tiếp tục bị rơi vào tay thực dân Pháp?
	A. Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long	B. An Giang, Hà Tiên, Định Tường
	C. Gia định, An Giang, Vĩnh Long	D. Gia Định, Vĩnh Long, Biên Hòa
Câu 17. Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam, Thực dân Pháp coi trọng việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải?
	A. Xây dựng Việt Nam thành khu kinh tế tự trị
	B. Phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của tư bản Pháp
	C. Phục vụ cho công cuộc khai thác lâu dài và mục đích quân sự
	D. Muốn nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào Pháp
Câu 18. Vào năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình và nhân dân ta như thế nào?
	A. Quan quân triều đình và nhân dân cùng nhau kháng chiến
	B. Chỉ có quan quân triều đình chống Pháp
	C. Chỉ có nhân dân Đà Nẵng kháng chiến chống Pháp
	D. Nhân dân tích cực thực hiện kế sách “ vườn không nhà trống”
Câu 19. Điểm nổi bật trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp là
	A. tăng các loại thuế thân	B. tập trung vào việc khai mỏ
	C. xây dựng hệ thống giao thông	D. cướp đoạt ruộng đất
Câu 20. Nguyên nhân quyết định dẫn đến sự thất bại của phái chủ chiến trong cuộc phản công ở kinh thành Huế (7/1885) là do
	A. không nhận được ủng hộ của phái chủ hòa
	B. quân Pháp rất mạnh, có nhiều kinh nghiệm trong chiến tranh xâm lược
	C. công tác chuẩn bị chưa tốt, cuộc phản công diễn ra trong bối cảnh bị động
	D. chênh lệch về lực lượng và công tác tuyên truyền chưa tốt
PHẦN TỰ LUẬN 3 ĐIỂM
Câu 1. (1,5 điểm) Thái độ của thực dân Pháp trong hai lần đưa quân ra đánh bắc kì
Câu 2. (1,5 điểm) trình bày nguyên nhân khiến cho các cuộc khởi nghĩa chống Pháp cuối thế kỉ XIX thất bại
 Trả lời tự luận

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_11_ma_de_108_n.doc