Bộ Giáo án Hình học_10 ban cơ bản

Bộ Giáo án Hình học_10 ban cơ bản

Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA

PPCT: . Tuần: . Ngày soạn: .

1. Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau

- Biết được vectơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ

b) Về kĩ năng:

- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau

- Dựng được điểm B sao cho khi cho trước điểm A và

c) Về tư duy:

- Hiểu được các bước chứng minh hai vectơ bằng nhau

- Biết quy lạ về quen

 

doc 62 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1274Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ Giáo án Hình học_10 ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: VECTƠ
Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA
PPCT: ................... Tuần: ............	Ngày soạn: ....................... 
1. Mục tiêu:
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau
Biết được vectơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ
Về kĩ năng:
Chứng minh được hai vectơ bằng nhau
- Dựng được điểm B sao cho khi cho trước điểm A và 
Về tư duy:
Hiểu được các bước chứng minh hai vectơ bằng nhau
Biết quy lạ về quen
Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác
Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn
Chuẩn bị phương tiện dạy học:
Thực tiễn:
Khi học vật lý lớp 8 học sinh đã được làm quen với biểu diễn lực bằng vectơ
Phương tiện:
Sách giáo khoa, sách bài tập
Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động
Chuẩn bị phiếu học tập 
Phương pháp:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm
Tiến trình bài học và các hoạt động:
TIẾT 1
HĐ 1: Khái niệm vectơ	
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: học sinh hiểu khái niệm vectơ
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
- Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)
Ghi nhận kiến thức
* Tổ chức cho học sinh ôn tập kiến thức cũ
 1. Cho biết định nghĩa đoạn thẳng AB?
 2. Nếu ta gắn dấu “>” vào một đầu mút của đoạn thẳng AB thì nó trở thành gì?
 3. Các mũi tên trong hình 1.1 biểu diễn hướng chuyển động của ôtô và máy bay là hình ảnh các vectơ.
 4. Hãy nêu định nghĩa vectơ
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
1. Khái niệm vectơ:
 (SGK trang 4)
 A B
 Kí hiệu:
 Vectơ còn được kí hiệu là , , , , khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của nó
Bài TNKQ 1: Với hai điểm A, B phân biệt ta có được bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B?	
	a) 1	b) 2	 c) 3	 d) 4
HĐ 2: Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng	
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Củng cố khái niệm cùng phương, cùng hướng, ngược hướng của hai vectơ thông qua các hình vẽ cụ thể cho trước
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)
Ghi nhận kiến thức
* Học sinh nhìn hình 1.3 SGK trang 5 và cho biết:
1. Vị trí tương đối của các giá của các cặp vectơ sau: và , và , và 
* Hai vectơ và cùng phương và cùng hướng. Ta nói chúng là hai vectơ cùng hướng
* Hai vectơ và cùng phương nhưng có hướng ngược nhau. Ta nói chúng là hai vectơ ngược hướng
2. Phương và hướng của và ?
3. Hãy nêu định nghĩa hai vectơ cùng phương.
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
* Cho học sinh làm bài tập TNKQ số 2, số 3 (dưới đây)
2.Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng:
 (SGK trang 5)
Bài TNKQ 2: Cho hình bình hành ABCD, khẳng định nào dưới đây là đúng?
Hai vectơ và cùng phương
Hai vectơ và cùng hướng
Hai vectơ và cùng phương
Hai vectơ và ngược hướng
Bài TNKQ 3: Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng?
Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ và cùng phương
Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ và cùng phương
Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ và cùng hướng
Nếu ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ và cùng hướng 
HĐ 3: Hai vectơ bằng nhau	
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Hiểu và chứng minh được hai vectơ bằng nhau
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
* Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh đã chuẩn bị sẵn 
 F1
 F2
 1. Học sinh quan sát hai lực và . Sau đó cho biết về hướng, độ dài của hai vectơ đó
 2. Dựa vào hình ảnh và kiến thức giáo viên vừa cung cấp ở trên, học sinh định nghĩa hai vectơ bằng nhau
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
* Cho học sinh làm bài tập TNKQ số 4(dưới đây)
3. Hai vectơ bằng nhau:
 (SGK trang 6)
Chú ý: SGK trang 6
Bài TNKQ 4: Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Vectơ nào dưới đây bằng vectơ ?
	a) 	 b) 	c) 	d) 
HĐ 4: Cho và điểm A, dựng = 	
Mục tiêu mong muốn của hoạt động:dựng được điểm B sao cho khi cho trước điểm A và vectơ 
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
* Cho và điểm A như hình vẽ
 .A
* Hướng dẫn học sinh dựng :
 1.Nêu lại định nghĩa hai vectơ bằng nhau
 2.Để thì hướng và độ dài của như thế nào với hướng và độ dài của ?
* Cho học sinh ghi nhận cách dựng điểm B sao cho khi cho trước điểm A và 
* Cách dựng điểm B sao cho khi cho trước điểm A và :
 + TH1: A 
Qua A ta dựng đường thẳng d trùng với giá của 
Trên d lấy điểm B sao cho 
 + TH2: A 
Qua A dựng đường thẳng d song song với giá của 
Trên d lấy điểm B sao cho 
HĐ 5: Vectơ – không	. 
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Học sinh hiểu thế nào là vectơ – không
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Nghe hiểu nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Trình bày kết quả
Chỉnh sửa hoàn thiện(nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
* Một vật đứng yên có thể coi là chuyển động với vectơ vận tốc bằng không. Vectơ vận tốc của vật đứng yên có thể biểu diễn như thế nào khi vật ở vị trí A?
* Các vectơ sau đây là vectơ –không: 
 1. Hãy nhận xét về điểm đầu, điểm cuối và độ dài của các vectơ trên?
 2. Từ đó cho biết thế nào là vectơ - không?
 3. Hãy cho biết giá, phương và hướng của vectơ ?
* Cho học sinh ghi nhận kiến thức là bảng tổng kết trong SGK
4. Vectơ – không:
 (SGK trang 6)
5. Củng cố toàn bài: 
Câu hỏi :
Cho biết định nghĩa vectơ
Cho biết định nghĩa hai vectơ cùng phương
Cho biết định nghĩa hai vectơ bằng nhau
Thế nào là vectơ – không
6. Bài tập về nhà: Các bàitrong SGK trang 7; các bài 1.4, 1.5 SBT trang 10
	Tên bài học: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
PPCT: ................... Tuần: ............	Ngày soạn: ....................... 	 	
1. Mục tiêu: 
Về kiến thức:
Vận dụng khái niệm vectơ, vectơ – không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau
Về kĩ năng:
Chứng minh được hai vectơ bằng nhau
- Dựng được điểm B sao cho khi cho trước điểm A và 
Về tư duy:
Hiểu được các bước chứng minh hai vectơ bằng nhau
Biết quy lạ về quen
Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác
Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
Thực tiễn:
Khi học vật lý lớp 8 học sinh đã được làm quen với biểu diễn lực bằng vectơ
Phương tiện:
Sách giáo khoa, sách bài tập
Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi HĐ 
Chuẩn bị phiếu học tập 
Phương pháp:
Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm
3. Tiến trình bài học và các hoạt động:
HĐ 1: Giải bài tập 1 / 7 SGK; 1.6/10 SBT	.
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Học sinh hiểu khái niệm hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
* Nhận 3 vectơ từ giáo viên
* Gắn 3 vectơ lên bảng theo vị trí mà bài toán yêu cầu
* Có rất nhiều vị trí để đặt ; đã cho sẵn theo yêu cầu đề bài. Dưới đây là các trường hợp minh họa:
 a) 
 + Hai vectơ và cùng phương vì giá của và song song với nhau
 b)
 + ngược hướng với nên cùng phương với 
 + hướng từ trái sang phải
 + ngược hướng với nên phải hướng ngược lại, tức hướng từ phải sang trái nên 
 cùng hướng
 Dưới đây chỉ là một vài trường hợp minh họa:
a) 
 A C B
 A, B, C thẳng hàng
b) 
 C A B 
 A, B, C thẳng hàng
c) 
 C B A
 A, B, C thẳng hàng
* Giáo viên đưa cho học sinh 3 vetơ đã chuẩn bị sẵn(có phân biệt theo màu)
* Học sinh sẽ đặt vị trí 3 vectơ này theo yêu cầu của bài 
* Giáo viên đặt sẵn . Học sinh đặt :
 a) cùng phương với 
 + Hãy nhận xét phương của và 
 + Sau đó hãy giải thích vì sao lại nhận xét như vậy?
cùng ngược hướng với 
 + Hãy nhận xét hướng của và 
 + Sau đó hãy giải thích vì sao lại nhận xét như vậy?
* Hãy vẽ , trong các trường hợp sau. Từ đó suy ra VTTĐ của 3 điểm A, B, C:
a) và cùng hướng, 
b) và ngược hướng
c) và cùng phương
Bài 1/7 SGK
Đúng 
 cùng phương với thì theo định nghĩa hai vectơ cùng phương, giá của sẽ song song hoặc trùng giá của . Lập luận tương tự cho . Theo tính chất bắt cầu và cùng phương
Đúng 
+ Giả sử hướng từ trái sang phải 
+ ngược hướng với nên hướng từ phải sang trái (1)
+ ngược hướng với nên hướng từ phải sang trái (2)
Từ (1) và (2) suy ra và cùng hướng
Bài 1.6/10 SBT
a) và cùng hướng cùng phương với . Vì và cùng điểm đầu A nên 3 điểm A, B, C thẳng hàng
b) và ngược hướng cùng phương với . Vì và cùng điểm đầu A nên 3 điểm A, B, C thẳng hàng
c) CM tương tự 
HĐ 2: Giải bài tập 3/7 SGK; 1.7/10 SBT	. 
Mục tiêu mong muốn của hoạt động: Học sinh nắm vững kiến thức hai vectơ bằng nhau 
HĐ của học sinh
HĐ của giáo viên
Nội dung cần ghi
Chứng minh chiều :
 A B
 D C
 * ABCD là hình bình hành 
 * 
Chứng minh chiều :
cùng hướng
 * = 
 * và cùng hướng AB // CD (1)
 * AB = CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình bình hành
Chứng minh chiều :
* Vẽ hình bình hành ABCD
* ABCD là hình bình hành suy ra vị trí tương đối và độ dài của AB và DC?
* suy ra mối liên hệ giữa và 
 Chứng minh chiều :
 * Theo định nghĩa hai vectơ bằng nhau thì = suy ra được điều gì?
 * và cùng hướng suy ra vị trí tương đôí của AB và CD?
 * suy ra độ dài của AB và CD?
Bài 3/7 SGK
ABCD là hình bình hành = 
Chứng minh chiều :
 * ABCD là hình bình hành 
 * 
Chứng minh chiều :
 * = , cùng hướng và 
 * và cùng hướng AB // CD (1)
 * 
 AB = CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình bình hành
 N P
 M A Q B
 D C
* Dựng 
 + Qua A dựng đường thẳng d trùng với giá của vectơ vì hai vectơ và có chung điểm A
 + Lấy điểm M trên đường thẳng d sao cho 
* Dựng tương tự
* Chứng minh 
 ... ät số bài toán cơ bản về elip.
 _ Về tư duy : vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài toán cơ bản.
2. Phương pháp dạy học : vấn đáp gợi mở.
3.Đồ dùng dạy học: chuẩn bị hình vẽ đường elip.
4. Tiến trình bài học :
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Lưu bảng
 HĐ 1: định nghĩa đường elip .
 Cho học sinh làm HĐ 1, 2 trong sgk trang 85
 _ Giáo viên hướng dẫn hs vẽ 1 đường elip 
 HĐ 2: Phương trình chính tắc của elip.
_ Với cách đặt b2=a2-c2, so sánh a và b ?
HĐ 3:
_ P.t chính tắc của elip là bậc chẳn đối với x,y nên có 2 trục đối xứng là Ox, Oy có tâm đối xứng là gốc tọa độ.
_ Cho y=0 x=?
(E)cắt Ox tại A1(-a;0),A2(a;0) 
_ Cho x=0 y= ?
 (E) cắt Oy tại B1(0;-b),B2(0;b)
_ Cho biết a=? , b=?
_ Tọa độ các đỉnh ? 
_ Độ dài trục lớn A1A2=?
_ Độ dài trục nhỏ B1B2=?
_ Để tìm tọa độ tiêu điểm ta cần tìm c = ?
_ Tiêu cự F1F2 = 2c = ? 
 HĐ 4: Liên hệ giữa đ.HSn và đường elip :
_ Cho biết a=? b=?
_ Tìm tọa độ tiêu điểm ta cần tìm gì ?
_ Tọa độ các đỉnh ?
_ Để lập p.t chính tắc của elip ta cần tìm gì ?
Câu b) cho độ dài trục lớn ,tiêu cự ,cần tìm gì ?
Nhận xét : (E): 
M,N (E) thì tọa độ của M,N thỏa mản p.t của elip, giải p.t tìm a,b
 a > b
y=0 x= a
 x=0 y= b
a=5, b=3
A1(-5;0),A2(5;0)
B1(0;-3),B2(0;3)
 A1A2=2a=10
 B1B2=2b = 6
 c2 = a2-b2= 25-9=16
 c = 4
Các tiêu điểm F1(-4;0)
 F2(4;0)
 F1F2 = 2c = 8 
a= ; b = 
_ Độ dài trục lớn:
 A1A2= 2a =1
_ Độ dài trục nhỏ:
 B1B2 = 2b =
_ Tìm c =?
 c2= a2-b2 = - =
 c = 
_ Các tiêu điểm:
F1(- ; 0),F2( ;0)
_ Các đỉnh:A1(- ;0)
A2( ;0),B1(0;- )
B2(0; )
P.t chính tắc của elip:
_ Tìm a , b = ?
_ cho a,c cần tìm b 
I.Định nghĩa đường elip:
 (sgk trang85)
II. Phương trình chính tắc của elip:
 Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.Ta có: F1(-c;0),F2(c;0)
 M (E) MF1+MF2=2a
Phương trình chính tắc của elip:
 (1) với b2=a2-c2
III. Hình dạng của elip: 
(E) có các trục đối xứng là Ox, Oy và tâm đối xứng là gốc tọa độ
Các điểm A1(a;0),A2(a;0),
 B1(0;-b),B2(0;b): gọi là các đỉnh của elip.
A1A2 = 2a:gọi là trục lớn của elip
B1B2= 2b: gọi là trục nhỏ của elip
 • Chú ý: Hai tiêu điểm của elip nằm trên trục lớn.
Vd: Cho (E): 
Xác định tọa độ các đỉnh của elip.
Tính độ dài trục lớn , trục nhỏ của elip.
Xác định tọa độ tiêu điểm và tiêu cự.
Vẽ hình elip trên.
IV. Liên hệ giữa đ.HSn và đường elip: (sgk trang 87)
 Bài tập về p.t đường elip
Bài 1:[88] a) làm ở ví dụ
4x2+9y2 =1
4x2+9y2=36 
làm tương tự
Bài 2[88]:Lập p.t chính tắc của elip:
a) Độ dài trục lớn:2a=8 a=4
 Độ dài trục nhỏ:2b=6 b=3
b) 
Bài 3:[88]Lập p.t chính tắccủa elip:
(E) qua điểm M(0;3)và N(3;- )
Kết quả: 
b) Kết quả: 
5.Củng cố: 
 _ Lập p.t elip , xác định các thành phần của một elip.
 BTVN: 4,5 trang 88
ÔN TẬP CHƯƠNG III
PPCT:.......... Tuần: ................ Ngày soạn:........... 
1. Mục tiêu:
Về kiến thức: cũng cố, khắc sâu kiến thức về:
-Viết ptts, pttq của đường thẳng 
Xét vị trí tương đối gĩa 2 đường thẳng, tính góc giữa 2 đường thẳng
Viết ptrình đường HSn, tìm tâm và bán kính đường HSn
Viế ptrình elip, tìm độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, các đỉnh của elip.
Về kỹ năng:
Rèn luyệ kỹ năng áp dụng ptrìng đường thẳng, dường HSn và elip để giải 1 số bài toán cơ bản của hình học như tìm giao điểm, tính khoảng cách, vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng.
	Về tư duy: Bước đầu hiểu được việc Đại số hóa hình học
	 Hiểu được ccách chuyển đổi từ hình học tổng hợp sang tọa độ.
	Về tái độ: cẩn thận , chính xác.
2. Chuẩn bị phương tiệ dạy học
Thực tiển: Hsinh nắm được kiến thức về đương thẳng, đường HSn, elip
Phương tiện: SGK, Sách Bài tập
Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyệ tập
3. Tiến trình bài học:
Bài tập 1:
Cho 3 điểm A(2,1), B(0,5), C(-5,-10).
Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm I đường HSn ngoại tiếp tam giác ABC.
Chứng minh I, G, H thẳng hàng.
Viết phương trình đường HSn ngoại tiếp tam giác ABC.
Học sinh
Giáo viên
Làm bài
Tọa độ trực tâm H (x,y) là nghiệm của phương trình
ĩ ĩ
ĩ 
ĩ 
Học sinh tự giải hệ phương trình .
Kết quả: 
Nhận xét: 
Dạng (x-a)2 + (y-b)2 =R2
Vậy (c) (x+7)2 + (y+1)2 = 85
Giáo viên gọi hs nêu lại công thức tìm trọng tâm G.
Tọa độ 
HS nêu lại công thức tìm trực tâm H.
Giáo viên hướng dẫn cho HS tìm tâm I(x,y) từ Hệ phương trình : IA2=IB2
 IA2=IC2
Hướng dẫn cho HS chứng minh 2 vectơ cùng phương.
Đường HSn đã có tâm và bán kính ta áp dụng phương trình dạng nào?.
a) Kquả G(-1, -4/3)
Trực tâm H(11,-2)
Tâm I.
Kết quả: I(-7,-1)
b) CM : I, H, G, thẳng hàng.
ta có: 
vậy I, G, H thẳng hàng.
c) viết phương trình đường HS (c) ngoại tiếp tam giác ABC.
Kết quả: 
 (x+7)2+(y+1)2=85
Bài tập 2. Cho 3 điểm A(3,5), B(2,3), C(6,2).
Viết phương trình đường HSn ngoại tiếp .
Xác định toạ độ tâm và bán kính .
Học sinh
Giáo viên
Làm bài
có dạng:
 x2+y2-2ax-2by+c =0
vì A, B, C nên 
ĩ 
ĩ 
Đường HSn chưa có tâm và bán kính. Vậy ta viết ở dạng nào?
Hãy tìm a, b, c.
Nhắc lại tâm I(a,b) bán kính R=?.
Viết Phương trình 
b) Tâm và bán kính bk 
Bài tập 3. Cho (E): x2 +4y2 = 16
Xác định tọa độ các tiêu điểm và các đỉnh của Elip (E).
viết phương trình đường thẳng qua có VTPT 
Tìm toạ độ các giao điểm A và B của đường thẳng và (E) biết MA = MB
Học sinh
Giáo viên
Làm bài
 x2 +y2 = 16
ĩ 
c2 = a2-b2 = 16 – 4 = 12
Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua M có VTPT là:
HS giải hệ bằng phương pháp thế đưa về phương trình:
2y2 – 2y –3 =0
ĩ 
ĩ
ĩ 
vậy MA = MB
Hãy đưa Pt (E) về dạng chính tắc.
Tính c?
toạ độ đỉnh?.
Có 1 điểm, 1 VTPT ta sẽ viết phương trình đường thẳng dạng nào dễ nhất.
Hướng dẫn HS tìm toạ độ gaio điểm của và (E) từ hệ phương trình:
Nhận xét xem M có là trung điểm đoạn AB?.
Xác định tọa độ A1, A2, B1, B2, F1, F2 của (E)
 nên F1=
 F2=
 A1(-4,0), A2(4,0)
 B1(0,-2), B2(0,2)
Phương trình qua có VTPT 
là x + 2y –2 =0
Tìm toạ độ giao điểm A,B.
CM: MA = MA
vậy MA = MB (đpcm)
Củng cố: Qua bài học các em cần nắm vững cách viết phương trình của đường thẳng, đường HSn, elip, từ các yếu tố đề cho.
Rèn luyện thêm các bài tập 1 đến 9 trang 93/94 SGK.
Lập PTTS và PTTQ của đường thẳng d biết.
d qua M(2,1) có VTCP 
d qua M(-2,3) có VTCP 
d qua M(2,4) có hệ số góc k = 2.
d qua A(3,5) B(6,2).
Xét vị trí tương đối các cặp đường thẳng.
a) d1: 4x – 10y +1 = 0	d2: 
b) d1: 4xx + 5y – 6 = 0	d2: 
Tìm số đo góc tạo bởi 2 đường thẳng:
d1: 2x – y + 3 = 0
d2 : x – 3y + 1 = 0
Tính khoản cách từ:
A(3,5) đến : 4x + 3y + 1 = 0
B(1,2) đến : 3x - 4y - 26 = 0
Viết phương trình () : biết 
() có tâm I(-1,2) và tiếp xúc với : x - 2y + 7 = 0
() có đường kính AB với A(1,1) B(7,5).
() qua A(-2,4) B(5,5) C(6,-2).
Lập phương trình (E) biết:
Tâm I(1,1), tiêu điểm F1(1,3), độ dài trục lớn 6.
Tiêu điểm F1(2,0) F2(0,2) và qua góc tọa độ.
ÔN TẬP CUỐI NĂM
PPCT:.......... Tuần: ................ Ngày soạn:........... 
1. Mục đích:
_ Ôn tập về các hệ thức lượng trong tam giác
_ Ôn tập về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng,cho học sinh luyện tập các loại toán:
 + Lập phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng
 + Lập phương trình đường HSn.
 + Lập phương trình đường elip.
2. .Phương pháp dạy học: vấn đáp gợi mở.
3. .Tiến trình ôn tập:
Kiểm tra bài cũ : được nhắc lại trong quá trình làm bài .
Nội dung ôn tập:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Lưu bảng
HĐ 1: Giáo viên cho bài tập
Giáo viên gọi một học sinh vẽ hình
Nhắc lại :Định lý Cosin 
 CosA = ?
 _ Tính BM ta dựa vào tam giác nào ? tại sao ? 
_ Tính dùng công thức nào ? 
_ Để xét góc tù hay nhọn ,ta cần tính Cos.
 * Cos >0 nhọn 
 * Cos <0 tù
HĐ 2: Cho bài tập học sinh làm.
 _ Câu a) sử dụng kiến thức tích vô hướng của 2 vectơ 
_ Câu b) sử dụng kiến thức về sự cùng phương của 2 vectơ
HĐ 3: dạng toán về phương pháp tọa độ
Gọi học sinh vẽ hình minh họa
 Nhắc lại:(D):Ax+By+C=0
 () (D) P.t () là:
 Bx-Ay+C=0
_ Có nhận xét gì đường cao BH ?
_ Có nhận xét gì đường cao AH ?
_ Có nhận xét gì về cạnh BC ?
_ Có nhận xét gì về đường trung tuyến CM ?
HĐ 4:Lập phương trình đ.HSn:
_Cho hs đọc đề và phân tích đề
Nhắc lại:(E): 
 Với b2=a2-c2 
_ Các đỉnh là: A1(-a;0),A2(a;0)
 B1(0;-b),B2(0;b)
_ Các tiêu điểm:F1(-c ; 0),
 F2(c ; 0)
_ Câu b) đường thẳng qua tiêu điểm có p.t như thế nào ? Tìm y = ?
BC2=AB2+AC2-2AB.AC.CosA
 Cos A= 
 _ Để tính BM ta dùng ABM
vì ABM đã có 3 yếu tố rồi
(dùng định lý Cosin để tính BM) 
_ Định lý sin
Cho 
 cùng phương 
(BH) 
(AH) ,cần tìmtọa độ điểm A trước.
(BC) , cần tìm tọa độ điểm B trước ?
(CM) qua điểm C và qua trung điểm M của AB
_ Tìm tọa độ điểm 
 =BC AC ; tọa độ điểm M
_ Gọi I(a;b) là tâm đ.HSn thì
 lập hệ p.t , giải tìm a,b =?
P.t đường thẳng qua tiêu điểm là: x= c y = 
Bài 1: Cho ABC có AB = 5
AC=8; BC = 7.Lấy điểm M nằm trên AC sao cho MC =3
a)Tính số đo góc A
b)Tính độ dài cạnh BM 
c)Tính bán kính đường HSn ngoại tiếp ABM.
d)Xét xem góc tù hay nhọn ?
e)Tính 
f)Tính độ dài đường cao hạ từ đỉnh B của ABC 
g)Tính độ dài đường trung tuyến CN của BCM
 Giải
a)Tính =?
 Cos = = 600
Tính BM = ?
c)Tính 
 Kq:= 
d)Góc tù hay nhọn ?
Kq: nhọn.
e)Tính 
Kq: 
f)Tính độ dài đường cao từ đỉnh B của 
g)Tính CN =?
Bài 2: Trong mp Oxy cho 
 A(2:-2) :B(-1;2)
a)Tìm điểm M nằm trên trục hoành sao cho MAB vuông tại M.
b)Tìm điểm N nằm trên đường thẳng (d): 2x+y-3=0
Bài 3:Cho ABC có phương trình các cạnh AB,AC lần lượt là:x+y-3=0 ; x-2y+3=0.Gọi H(-1;2) là trực tâm ABC
Viết p.t đường cao BH của ABC.
Viết p.t đường cao AH của ABC.
Viết p.t cạnh BC của 
 ABC
d)Viết p.t đường trung tuyến CM của ABC
 Giải
a)Viết p.t đường cao BH:
b)Viết p.t đường cao AH :
c)Viết p.t cạnh BC:
d)Viết p.t đường trung tuyến CM:
Bài 8[100]:Lập p.t đ.HSn:
 ():4x+3y-2=0
 (d1):x+y+4 = 0
 (d2):7x-y+4 = 0 
 Giải
Kq: (C1):(x-2)2+(y+2)2 =8
 (C2): (x+4)2 +(y-6)2 = 18 
Bài 9[100]: (E): 
 (Bài tập về nhà.)
5.Củng cố:
 _ BTVN:3,4,5,6,7 trang 100
 _ Ôn lại các dạng toán đã làm (cho thêm dạng lập ptđt với đ.HSn).

Tài liệu đính kèm:

  • docBo giao an hinh hoc 10 co ban.doc