Câu hỏi trắc nghiệm Chương I - Tin học 10

Câu hỏi trắc nghiệm Chương I - Tin học 10

1- Đơn vị đo lượng thông tin cơ sở là:

A. Byte B. Bit C. GB D. GHz

2- Mã hoá thông tin là quá trình:

A. Đưa thông tin vào máy tính B. Chuyển thông tin về bit nhị phân

C. Nhận dạng thông tin D. Chuyển dãy hệ nhị phân về hệ đếm khác

3- Tại sao phải mã hoá thông tin?

A. Để thay đổi lượng thông tin.

B. Làm cho thông tin phù hợp với dữ liệu trong máy.

C. Để chuyển thông tin về dạng câu lệnh của ngôn ngữ máy.

D. Tất cả đều đúng.

4- 1 bit biểu diễn bao nhiêu trạng thái:

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

5- Bộ mã ASCII dùng bao nhiêu bit để mã hoá các kí tự:

A. 8 B. 16 C. 32 D. Tất cả đều sai

 

doc 6 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 11893Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Chương I - Tin học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
( Tô 1: từ câu 1-9, tổ 2 từ câu 10 đến 18; Tô 3: từ câu 19-27, tổ 4 từ câu 28 đến 36
1- Đơn vị đo lượng thông tin cơ sở là:
A. Byte B. Bit	C. GB	D. GHz
2- Mã hoá thông tin là quá trình:
A. Đưa thông tin vào máy tính B. Chuyển thông tin về bit nhị phân
C. Nhận dạng thông tin D. Chuyển dãy hệ nhị phân về hệ đếm khác
3- Tại sao phải mã hoá thông tin?
A. Để thay đổi lượng thông tin. 
B. Làm cho thông tin phù hợp với dữ liệu trong máy.
C. Để chuyển thông tin về dạng câu lệnh của ngôn ngữ máy.
D. Tất cả đều đúng.
4- 1 bit biểu diễn bao nhiêu trạng thái:
A. 1	 B. 3	C. 2	D. 4
5- Bộ mã ASCII dùng bao nhiêu bit để mã hoá các kí tự:
A. 8	B. 16	C. 32	D. Tất cả đều sai
6- Để biểu diễn số nguyên 100 cần bao nhiêu byte?
A. 1 byte	 B. 2 byte	C. 3 byte	D. 4 byte
7- Số 13010 (hệ thập phân) có thể biểu diễn ở hệ nhị phân là:
A. 11001000 B. 10000010	 C. 01000000 	D. 10000011
8- Hệ đếm Hexa (hệ cơ số 16) AC16 ở hệ thập phân là :
A. 270	 B. 272	C. 170	 	D. 172
9- Số thực 2,007 có thể biễu diễn ở dạng dấu phẩy động là:
A. 0.2007*100 B. 0.2007*101
C. 0.2007*102 D. 0.2007*10-1 
10- Thông tin được phân loại gồm:
A. Hai loại: số và văn bản. B. Hai loại: số và phi số.
C. Hai loại: tạp chí và phim ảnh. D. Ba loại: văn bản, hình ảnh và âm thanh.
Ba loại: văn bản, hình ảnh và âm thanh là dạng phi số
11- Các lệnh và dữ liệu của chương trình đang thực hiện được lưu trên thiết bị:
A. ROM	 B. RAM 	C. Băng từ 	D. Đĩa từ
12- Phát biểu nào sau đây được xem là đặc tính của máy tính điện tử:
A. Có tốc độ xử lí thông tin nhanh, độ chính xác cao.
B. Có thể làm việc không mệt mỏi trong suốt 24 giờ/ngày. 
C. Lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian hạn chế.
D. Cả a, b, c đều đúng.
13- Bộ nhớ ngoài bao gồm những thiết bị:
A. Đĩa cứng, đĩa mềm. 	C. Các loại trống từ, băng từ .
B. Đĩa CD, flash. 	D. Tất cả các thiết bị nhớ ở trên.
14. Thuật toán có tính: 
A. Tính xác định, tính liên kết, tính đúng đắn 
B. Tính dừng, tính liên kết, tính xác định.
C. Tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn 
D. Tính tuần tự: Từ input cho ra output.
15. Một hệ thống máy tính bao gồm:
A. Phần mềm và phần cứng.
B. Phần mềm và hai phần cứng.
C. Phần mềm, phần cứng và sự quản lí và điểu khiển con người.
D. Tuỳ theo sự lắp đặt.
16. ROM là
A. Bộ nhớ trong;
B. Bộ phận đưa dữ liệu vào;
C. Bộ nhớ chỉ cho phép đọc dữ liệu;
D. Bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu
17. Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào thuộc nhóm thiết bị ngoại vi:
 	A. Bàn phím 	B. CPU 	C. RAM 	D. ROM
Thiết bị ngoại vi là tên chung nói đến một số loại thiết bị bên ngoài thùng máy được gắn kết với máy tính với tính năng nhập xuất (IO) hoặc mở rộng khả năng lưu trữ (như một dạng bộ nhớ phụ).
18. Đang sử dụng máy tính, bị mất nguồn điện: 
A. Thông tin trong bộ nhớ trong bị mất hết
B. Thông tin trên RAM bị mất, thông tin trên ROM không bị mất
C. Thông tin trên đĩa sẽ bị mất
D. Thông tin được lưu trữ lại trong màn hình 
19: Phần mềm máy tính có mấy loại chính ?
a) 2	b) 3	c) 4	d) 5
chia phần mềm làm hai loại: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
20: 11011012 = ?10
a) 109	b) 110	c) 111	d) 112
21: 10C16 = ?10
a) 265	b) 266	c) 267	d) 268
22: Trong máy tính thành phần nào là quan trọng nhất?
a) Bộ nhớ trong	b) Bộ nhớ ngoài	c) Thiết bị ra – vào	 d) CPU
23: Bộ nhớ trong gồm có mấy thành phần
a) 2	b) 3	c) 4	d) 5
RAM , ROM 
24: Trong các thiết bị sau thiết bị nào vừa được xem là thiết bị vào vừa là thiết bị ra ?
a) Màn hình	b) Máy in	c) Máy chiếu	d) Môdem
25: Bộ nhớ trong Ram là bộ nhớ:
a) Chỉ đọc	b) Truy cập ngẫu nhiên 	c) Chỉ ghi	d) Truy cập thường xuyên
26: Thuật toán có mấy tính chất
a) 2	b) 3	c) 4	d) 5
Các tính chất của thuật toán:
- Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau 1 số lần thực hiện các thao tác.
- Tính xác định: Sau khi thực hiện 1 thao tác thì xác định thao tác tiếp theo
- Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc ta phải nhận được output cần tìm.
27: Hãy chọn phát biểu đúng ?
a) Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được.
b) Ngôn ngữ máy gần gủi với ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng một số từ viết tắt.
c) Ngôn ngữ máy phù hợp với đa số người lập trình.
d) Ngôn ngữ máy sử dụng từ viết tắt tiếng Anh.
28: Khi giải bài toán trên máy tính bước nào là quan trọng nhất ?
a) Xác định bài toán	b) Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán
c) Viết chương trình	d) Hiệu chỉnh và viết tài liệu
29: Trong thuật toán i và ai có ý nghĩa như thế nào:
a) ai là vị trí, i là giá trị số hạng trong dãy. 
b) ai là giá trị, i là vị trí số hạng trong dãy.
c) ai là số hạng, i là giá trị.	
d) ai là giá trị số hạng trong dãy, I là giá trị dãy.
30: Hãy chọn phát biểu đúng ?
a) Mỗi bài toán chỉ có một thuật toán để giải.
b) Mỗi thuật toán chỉ giải được một bài toán.
c) Mỗi thuật toán có thể giải được nhiều bài toán.
d) Mỗi bài toán chỉ có 2 thuật toán để giải.
31: Vì sao phải phát triển các ngôn ngữ bậc cao? 
Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên. 
Có tính độc lập cao ít phụ thuộc vào từng loại máy.
Chương trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, nâng cấp.
Cả a,b,c
32: Thông tin khi đưa vào máy tính đều biến thành gì?
Dãy bit
Dãy byte
Dãy ASCII
Dãy phân số
33: Chuyển hệ nhị phân sang thập phân: (11001101)2= ?10
 a) 205	b)204	c) 105	d) 215
34: Hãy cho biết giải bài toán trên máy tính có mấy bước?
 a) 3	b)4 	c) 2	d) 5
 Giải bài toán trên máy tính có 5 bước: xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, viết chương trình, hiệu chỉnh, viết tài liệu.
35: Có mấy cách biểu diễn thuật toán? 
 a) 3	b)4 	c) 2	d) 5
Có 2 cách: Liệt kê, sơ đồ khối
36: Có nhiều loại máy tính khác nhau nhưng chúng có chung một .
thiết bị 	b) sơ đồ cấu trúc c) hệ điều hành d) chương trình
Máy tính gồm các bộ phận chính sau: 
Bộ xử lí trung tâm (Central Processing Unit - CPU).
Bộ nhớ trong (Main Memory).
Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory).
Thiết bị vào (Input Device).
Thiết bị ra (Output Device).
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
( Tô 1: từ câu 1-9, tổ 2 từ câu 10 đến 18; Tô 3: từ câu 19-27, tổ 4 từ câu 28 đến 36
1- Đơn vị đo lượng thông tin cơ sở là:
A. Byte B. Bit	C. GB	D. GHz
2- Mã hoá thông tin là quá trình:
A. Đưa thông tin vào máy tính B. Chuyển thông tin về bit nhị phân
C. Nhận dạng thông tin D. Chuyển dãy hệ nhị phân về hệ đếm khác
3- Tại sao phải mã hoá thông tin?
A. Để thay đổi lượng thông tin. 
B. Làm cho thông tin phù hợp với dữ liệu trong máy.
C. Để chuyển thông tin về dạng câu lệnh của ngôn ngữ máy.
D. Tất cả đều đúng.
4- 1 bit biểu diễn bao nhiêu trạng thái:
A. 1	 B. 3	C. 2	D. 4
5- Bộ mã ASCII dùng bao nhiêu bit để mã hoá các kí tự:
A. 8	B. 16	C. 32	D. Tất cả đều sai
6- Để biểu diễn số nguyên 100 cần bao nhiêu byte?
A. 1 byte	 B. 2 byte	C. 3 byte	D. 4 byte
7- Số 13010 (hệ thập phân) có thể biểu diễn ở hệ nhị phân là:
A. 11001000 B. 10000010	 C. 01000000 	D. 10000011
8- Hệ đếm Hexa (hệ cơ số 16) AC16 ở hệ thập phân là :
A. 270	 B. 272	C. 170	 	D. 172
9- Số thực 2,007 có thể biễu diễn ở dạng dấu phẩy động là:
A. 0.2007*100 B. 0.2007*101 C. 0.2007*102 D. 0.2007*10-1 
10- Thông tin được phân loại gồm:
A. Hai loại: số và văn bản. B. Hai loại: số và phi số.
C. Hai loại: tạp chí và phim ảnh. D. Ba loại: văn bản, hình ảnh và âm thanh.
11- Các lệnh và dữ liệu của chương trình đang thực hiện được lưu trên thiết bị:
A. ROM	 B. RAM 	C. Băng từ 	D. Đĩa từ
12- Phát biểu nào sau đây được xem là đặc tính của máy tính điện tử:
A. Có tốc độ xử lí thông tin nhanh, độ chính xác cao.
B. Có thể làm việc không mệt mỏi trong suốt 24 giờ/ngày. 
C. Lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian hạn chế.
D. Cả a, b, c đều đúng.
13- Bộ nhớ ngoài bao gồm những thiết bị:
A. Đĩa cứng, đĩa mềm. C. Các loại trống từ, băng từ . 
B. Đĩa CD, flash. 	 D. Tất cả các thiết bị nhớ ở trên.
14. Thuật toán có tính: 
A. Tính xác định, tính liên kết, tính đúng đắn B. Tính dừng, tính liên kết, tính xác định.
C. Tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn D. Tính tuần tự: Từ input cho ra output.
15. Một hệ thống máy tính bao gồm:
A. Phần mềm và phần cứng. B. Phần mềm và hai phần cứng.
C. Phần mềm, phần cứng và sự quản lí và điểu khiển con người. D. Tuỳ theo sự lắp đặt.
16. ROM là
A. Bộ nhớ trong; B. Bộ phận đưa dữ liệu vào;
C. Bộ nhớ chỉ cho phép đọc dữ liệu; D. Bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu
17. Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào thuộc nhóm thiết bị ngoại vi:
 	A. Bàn phím 	B. CPU 	C. RAM 	D. ROM
18. Đang sử dụng máy tính, bị mất nguồn điện: 
A. Thông tin trong bộ nhớ trong bị mất hết 
B. Thông tin trên RAM bị mất, thông tin trên ROM không bị mất
C. Thông tin trên đĩa sẽ bị mất 
D. Thông tin được lưu trữ lại trong màn hình 
19: Phần mềm máy tính có mấy loại chính ?
a) 2	b) 3	c) 4	d) 5
chia phần mềm làm hai loại: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
20: 11011012 = ?10
a) 109	b) 110	c) 111	d) 112
21: 10C16 = ?10
a) 265	b) 266	c) 267	d) 268
22: Trong máy tính thành phần nào là quan trọng nhất?
a) Bộ nhớ trong	b) Bộ nhớ ngoài	c) Thiết bị ra – vào	 d) CPU
23: Bộ nhớ trong gồm có mấy thành phần
a) 2	b) 3	c) 4	d) 5
24: Trong các thiết bị sau thiết bị nào vừa được xem là thiết bị vào vừa là thiết bị ra ?
a) Màn hình	b) Máy in	c) Máy chiếu	d) Môdem
25: Bộ nhớ trong Ram là bộ nhớ:
a) Chỉ đọc	b) Truy cập ngẫu nhiên 	c) Chỉ ghi	d) Truy cập thường xuyên
26: Thuật toán có mấy tính chất
a) 2	b) 3	c) 4	d) 5
27: Hãy chọn phát biểu đúng ?
a) Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được.
b) Ngôn ngữ máy gần gủi với ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng một số từ viết tắt.
c) Ngôn ngữ máy phù hợp với đa số người lập trình.
d) Ngôn ngữ máy sử dụng từ viết tắt tiếng Anh.
28: Khi giải bài toán trên máy tính bước nào là quan trọng nhất ?
a) Xác định bài toán	b) Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán
c) Viết chương trình	d) Hiệu chỉnh và viết tài liệu
29: Trong thuật toán i và ai có ý nghĩa như thế nào:
a) ai là vị trí, i là giá trị số hạng trong dãy. b) ai là giá trị, i là vị trí số hạng trong dãy.
c) ai là số hạng, i là giá trị.	 d) ai là giá trị số hạng trong dãy, I là giá trị dãy.
30: Hãy chọn phát biểu đúng ?
a) Mỗi bài toán chỉ có một thuật toán để giải.
b) Mỗi thuật toán chỉ giải được một bài toán.
c) Mỗi thuật toán có thể giải được nhiều bài toán.
d) Mỗi bài toán chỉ có 2 thuật toán để giải.
31: Vì sao phải phát triển các ngôn ngữ bậc cao? 
a) Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên. 
b)Có tính độc lập cao ít phụ thuộc vào từng loại máy.
c) Chương trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, nâng cấp.
d)Cả a,b,c
32: Thông tin khi đưa vào máy tính đều biến thành gì?
a) Dãy bit b)Dãy byte c)Dãy ASCII d)Dãy phân số
33: Chuyển hệ nhị phân sang thập phân: (11001101)2= ?10
 a) 205	b)204	c) 105	d) 215
34: Hãy cho biết giải bài toán trên máy tính có mấy bước?
 a) 3	b)4 	c) 2	d) 5
 Giải bài toán trên máy tính có 5 bước: xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, viết chương trình, hiệu chỉnh, viết tài liệu.
35: Có mấy cách biểu diễn thuật toán? 
 a) 3	b)4 	c) 2	d) 5
Có 2 cách: Liệt kê, sơ đồ khối
36: Có nhiều loại máy tính khác nhau nhưng chúng có chung một .
a) thiết bị 	 	b) sơ đồ cấu trúc c) hệ điều hành d) chương trình
37: Một đĩa VCD có dung lượng 800 MB lưu trữ được 2500 trang sách. Hỏi với 2.5 GB sẽ lưu trữ được bao nhiêu trang sách?
	A. 13165.7143 	B. 80.000	C. 8.000	D. 13165
38: Các hành vi sử dụng mạng dưới đây, hành vi nào không vi phạm pháp luật ?
	A. Đăng ảnh của mình lên Facebook
	B. Tổ chức, lợi dụng quyền quản trị mạng nhằm thu lợi bất chính
	C. Truy cập nhiều lần vào trang thông tin phương hại đến an ninh quốc gia 
	D. Chế ảnh, lặng mạ với mục đích sỉ nhục người khác
39: Thông tin loại phi số được phân loại gồm:
	A. Hai loại: số và phi số.	B. Ba loại: văn bản, hình ảnh và số. 
	C. Hai loại: số và văn bản. 	D. Ba loại: văn bản, hình ảnh và âm thanh.
40: Là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể hiểu và thực hiện. Chương trình viết bằng ngôn ngữ khác muốn thực hiện trên máy tính phải được máy thông qua chương trình dịch ra ngôn ngữ đó. Đó là ngôn ngữ gì? 
	A. Hợp ngữ	B. Ngôn ngữ	
	C. Ngôn ngữ máy	D. Ngôn ngữ bậc cao
41: Các thiết bị sau thiết bị nào là bộ nhớ ngoài của máy tính?
	A. Máy quét 	B. Thiết bị nhớ flash	 C. RAM	D. Bàn phím
42: Có tốc độ xử lí thông tin nhanh, độ chính xác cao; Có thể làm việc không mệt mỏi trong suốt 24 giờ/ngày; Lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian hạn chế. Đây là đặc tính của .
	A. CPU B. chương trình C. hệ điều hành D. máy tính điện tử
43: Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao ít phụ thuộc vào từng loại máy, chương trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, nâng cấp. Đó là ngôn ngữ nào ?
	A. Hợp ngữ	B. Ngôn ngữ máy	
	C. Hệ điều hành bậc cao 	D. Ngôn ngữ bậc cao
44: Đang sử dụng máy tính, bị mất nguồn điện: 
	A. Thông tin được lưu trữ lại trong màn hình 
	B. Thông tin trong bộ nhớ trong bị mất hết
	C. Thông tin trên đĩa sẽ bị mất
	D. Thông tin trên RAM bị mất, thông tin trên ROM không bị mất
45: Trong các phần mềm dưới đây, phần mềm nào là phần mềm Trí tuệ nhân tạo
	A. Phóng vệ tin nhân tạo	B. Nhận dạng hình ảnh	
	C. Thiết kế logo	D. Truyền hình trực tuyến
 46: Mã hoá thông tin là quá trình:
	A. Nhận dạng thông tin	B. Chuyển thông tin về bit nhị phân
	C. Chuyển dãy hệ nhị phân về hệ đếm khác	D. Đưa thông tin vào máy tính
 47: Là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.
	A. Bộ nhớ trong	B. Bộ nhớ ngoài 
	C. Bộ xử lí trung tâm (CPU)	D. Thiết bị vào, ra

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc