Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 10

Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 10

Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?

Chuyển động cơ là:

A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.

B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.

C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .

D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .

Câu 2. Hãy chọn câu đúng.

A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.

B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.

C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.

D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.

Câu 3. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương

trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là:

A. . B. x = x0 +vt. C. . D.

Câu 4. Chọn đáp án sai.

A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.

B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t

C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: .

D. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.

Câu 5. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:

A.Có phương, chiều và độ lớn không đổi.

B.Tăng đều theo thời gian.

C.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.

D.Chỉ có độ lớn không đổi.

Câu 6. Trong các câu dưới đây câu nào sai?

Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:

A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.

B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.

C. Gia tốc là đại lượng không đổi.

D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.

Câu 7. Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:

A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu). B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).

C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu

 

doc 31 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 1264Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Mức độ nhớ:
Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?
Chuyển động cơ là: 
A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.	
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.	 
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .	
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
Câu 2. Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 3. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương 
trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là:
A. .	B. x = x0 +vt.	C. .	D. 
Câu 4. Chọn đáp án sai.
A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t
C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: . 
D. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.
Câu 5. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A.Có phương, chiều và độ lớn không đổi.
B.Tăng đều theo thời gian.
C.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.
D.Chỉ có độ lớn không đổi.
Câu 6. Trong các câu dưới đây câu nào sai?
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. 
B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. 
C. Gia tốc là đại lượng không đổi. 
D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
Câu 7. Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).	B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).
C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). 	D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).
Câu 8. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:
A. s = v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu ). 	B. s = v0t + at2/2. ( a và v0 trái dấu ).
C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). 	D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).
Câu 9. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 10. Chọn đáp án sai.
A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.	
B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0.
C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi.	
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 11. Hãy chỉ ra câu sai? 
Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm:
A. Quỹ đạo là đường tròn.	B. Tốc độ dài không đổi. 
C. Tốc độ góc không đổi. 	D. Vectơ gia tốc không đổi.
Câu 12. Trong các câu dưới đây câu nào sai?
Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm:
A. Đặt vào vật chuyển động.	B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.
C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo.	D. Độ lớn .
Câu 13. Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:
A. .	B. .	C. .	D. 
Câu 14. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc w với chu kỳ T và giữa tốc độ góc w với tần số f trong chuyển động tròn đều là:
A. . B. .	C. .	D. .
Câu 15. Công thức cộng vận tốc: 
A. 	B. 	C. .	D. 
Mức độ hiểu:
Câu 16. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm?	
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Câu 17. Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng?
A. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang.
B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất.
D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất.
Câu 18. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h) 
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5khm/h.	D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.
Câu 19. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều , điều kiện nào dưới đây là đúng?
A. a > 0; v > v0.	B. a 0; v v0.
Câu 20. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
D. Công thức tính vận tốc v = g.t2
Câu 21. Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất.
B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Câu 22. Tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì :	
A. Hai vật rơi với cùng vận tốc. B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ.
C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ. D. Vận tốc của hai vật không đổi.
Câu 23. Câu nào đúng?
A. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo.
B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
C. Với v và w cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
D. Với v và w cho trước, gia tốc hướng tâm không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
Câu 24. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay đều.
D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.
Câu 25. Chọn câu đúng.
A. Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có vận tốc dài lớn hơn.
B. Trong chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn.
C. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn.
D. Trong các chuyển động tròn đều, với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn.
Câu 26. Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối?
A. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau.
B. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường.
C. Vì trạng thái của vật không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động.
D. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.
Mức độ áp dụng:
Câu 27. Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với vận tốc 40 km/h. Vận tốc trung bình của xe là: A.v = 34 km/h.	B. v = 35 km/h.	C. v = 30 km/h.	D. v = 40 km/h
Câu 28. Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x: km, t: h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là: A. 4,5 km.	B. 2 km.	C. 6 km.	D. 8 km.
Câu 29. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng:(x:m; t:s).
Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là: A. 28 m/s.	B. 18 m/s	C. 26 m/s	D. 16 m/s
Câu 30. Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường và xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3km. Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là: A. x = 3 +80t. 	B. x = ( 80 -3 )t.	C. x =3 – 80t. 	D. x = 80t.
Câu 31. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là: A.s = 19 m; 	B. s = 20m; 	C.s = 18 m; 	D. s = 21m; .
Câu 32. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là: A. t = 360s.	B. t = 200s.	C. t = 300s.	D. t = 100s.
 Câu 33. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là: 
A. v = 9,8 m/s. 	B. .	C. v = 1,0 m/s. 	D. .
Câu 34. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2.
A. t = 1s.	B. t = 2s.	C. t = 3 s.	D. t = 4 s. 
Câu 35. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là : A.vtb = 15m/s. B. vtb = 8m/s. C. vtb =10m/s.	D. vtb = 1m/s.
Câu 36. Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là : A. 10 rad/s	B.. 20 rad/s 	C. 30 rad /s D. 40 rad/s.
Câu 37. Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu? Cho biết chu kỳ T = 24 giờ.A. .	B. C. 	D. 
Câu 38. Một đĩa tròn bán kính 30cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,2 giây. Tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng: A. v = 62,8m/s.B. v = 3,14m/s.C. v = 628m/s.D. v = 6,28m/s.
Câu 39. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km.Tính vận tốc của thuyền so với nước? Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h
A. 8 km/h.	B. 10 km/h.	C. 12km/h.	D. 20 km/h.
Câu 40. Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6m/s. Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là:
A. s = 100m.	B. s = 50 m.	C. 25m.	D. 500m
Mức độ phân tích:
Câu 41. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là:
A. v = 8,0km/h.	B. v = 5,0 km/h. 	C. .	D. 
Câu 42. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là: A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m.s.	B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.
C. a =0,2 m/s2 , v = 8m/s.	D. a =1,4 m/s2, v = 66m/s.
Câu 43. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là :
A. s = 45m.	B. s = 82,6m.	C. s = 252m.	D. s = 135m.
Câu 44.Một người lái đò chèo đò qua mộ ... g do 5g xăng bị đốt cháy tỏa ra, khí dãn nở ở áp suất không đổi, nhiệt độ của nó tăng thêm 500C.
Tính công do khí thực hiện.
. Hiệu suất của quá trình dãn khí là? Biết rằng chỉ có 10% năng lượng của xăng lá có ích, năng suất tỏa nhiệt của xăng là q = 4,4.107 J/kg. Coi khí là lý tưởng.
Bài 10: Chất khí trong 1 xilanh có p = 8.105Pa. Khi dãn đẳng áp khí sẽ thực hiện 1 công là bao nhiêu? Nếu nhiệt độ của nó tăng lên gấp đôi. Xilanh có tiết diện ngang bên trong là 200cm3 và lúc đầu mặt pittông cách đáy xilanh 40cm.
BÀI TẬP CHƯƠNG VI
Nội năng và sự biến thiên của nội năng – Các nguyên lý nhiệt động lực học
161. Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200C . Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg ở nhiệt độ 75oC. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 920J/(kg.K), của nước là 4180J/(kg.K) và của sắt là 460J/(kg.K) 
162. Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4oC. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g ở nhiệt độ 100oC vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,50C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là: 128J/(kg.K) và của nước là 4180 J/(kg.K).
163. Người ta bỏ một miếng kim loại chì và kẽm có khối lượng 50 g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung (nhiệt lượng cần để làm cho vật nóng thêm lên 1oC) là 50 J/K chứa 100 g nước ở 14oC. Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên. Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế là 18oC. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của kẽm là 337 J/(kg.K), của chì là 126 J/(kg.K) và của nước là 4180 J/(kg.K). 
164. Một quả bóng có khối lượng 100 g, rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Tại sao bóng không nảy lên tới độ cao ban đầu? Tính độ biến thiên nội năng của quả bóng ? Lấy g=10m/s2. 
165. Người ta cung cấp chất khí chứa trong xy-lanh một nhiệt lượng 100 J. Chất khí nảy ra đẩy pít- tông lên và thực hiện một công là 70 J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu?
166.Người ta thực hiện một công 100 J để nén khí trong một xy-lanh. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bao nhiêu? Nếu khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.
167. Khi truyền nhiệt lượng 6.106J cho chất khí đựng trong một xy-lanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pít-tông lên. Thể tích khí tăng thêm 0,5 m3. Hỏi nội năng của khí biến đổi một lượng bằng bao nhiêu? Biết áp suất của khí là 8.106 Pa và không đổi trong quá trình dãn nở. 
168. Một lượng khí ở áp suất 3.105 Pa có thể tích là 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích là 10 lít. 
a) Tính công mà khí thực hiện.
b) Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết trong khi đun khí nhận nhiệt lượng là 1000 J. 
Chương VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
Bài 1: Một thanh ray dài 10m được lắp trên đường sắt ở 200C. Phải để hở 2 đầu 1 bề rộng bao nhiêu để nhiệt độ nóng lên đến 600C thì vẫn đủ chỗ cho thanh ray dãn ra? 
Bài 2: Buổi sáng ở nhiệt độ 150C, chiều dài của thanh thép là 10m. Hỏi buổi trưa ở nhiệt độ 300C thì chiều dài của thanh thép trên là bao nhiêu? Biết .
Bài 3: Một lá nhôm HCN có kích thước 2m x 1m ở 00C. Đốt nóng tấm nhôm tới 4000C thì diện tích tấm nhôm sẽ là bao nhiêu? .
Bài 4: Một ấm bằng đồng thau có dung tích 3 lít ở 300C. Dùng ấm này đun nước thì khi sôi dung tích của ấm là 3,012 lít. Hệ số nở dài của đồng thau là bao nhiêu?
Bài 5: Một thanh nhôm và một thanh thép ở 00C có cùng độ dài là l0. Khi đun nóng tới 1000C thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,5mm. Hỏi độ dài l0 của 2 thanh này ở 00C là bao nhiêu? .
Bài 6: Vàng có khối lượng riêng là 1,93.104 kg/m3 ở 200C. Hệ số nở dài của vàng là 14,3.10- 6K-1. Tính khối lượng riêng của vàng ở 900C.
Bài 7: Một quả cầu bằng đồng thau có R = 50cm ở t = 250C. Tính thể tích của quả cầu ở nhiệt độ 600C. Biết hệ số nở dài .
Bài 8: Tìm độ nở khối của một quả cầu nhôm bán kính 40cm khi nó được đun nóng từ 00C đến 1000C, biết .
Bài 9: Tính khối lượng riêng của sắt ở 10000C, biết khối lượng riêng của nó ở 00C là 7,8.103kg/m3. Cho .
Bài 10: Tính khối lượng riêng của đồng thau ở 5000C, biết khối lượng riêng của đồng thau ở 00C là 8,7.103kg/m3, .
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 
Bài 1: Một vòng nhôm mỏng có đường kính ngoài và trong là 50mm và có trọng lượng 68.10-3N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu? nếu biết hệ số căng bề mặt của nước là 72.10-3N.
Bài 2: Màn xà phòng tạo ra trên khung dây thép hình chữ nhật có cạnh MN = 10cm di chuyển được. Cần thực hiện công bao nhiêu để kéo cạnh MN di chuyển 5cm để làm tăng diện tích màn xà phòng? .
Bài 3: Cho rượu vào ống nhỏ giọt, đường kính miệng d = 2mm, khối lượng của mỗi giọt rượu là 0,0151g, g = 10m/s2. Suất căng mặt ngoài của rượu là?
Bài 4: Cho 15,7g rượu vào ống nhỏ giọt, rượu chảy ra ngoài qua ống thành 1000 giọt, g = 10m/s2. Suất căng mặt ngoài của rượu là 0,025 N/m. Tính đường kính miệng ống.
Bài 5: Nước từ trong một pipette chảy ra ngoài thành từng giọt, đường kính đầu ông là 0,5mm. Tính xem 10cm3 nước chảy hết ra ngoài thành bao nhiêu giọt? Biết rằng .
Bài 6: Để xác định hệ số căng bề mặt của nước, người ta dùng ống nhỏ giọt mà đầu dưới của ống có đường kính trong 2mm. Biết khôi lượng 20 giọt nước nhỏ xuống là 0,95g. Xác định hệ số căng bề mặt, coi trọng lượng giọt nước đúng bằng lực căng bề mặt lên giọt nước.
Bài 7: Một vòng xuyến có đường kính trong là 4,5cm và đường kính ngoài là 5cm. Biết hệ số căng bề mặt ngoài của glyxêrin ở 200C là 65,2.10-3N/m. Tính lực bứt vòng xuyến này ra khỏi mặt thoáng của glyxêrin?.
Bài 8: Một vòng dây có đường kính 10cm được nhúng chìm nằm ngang trong một mẫu dầu. Khi kéo vòng dây khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng mặt ngoài là 1,4.10-2N. Hãy tính hệ số căng mặt ngoài của dầu.
Bài 38 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 
Sự nở vì nhiệt của vật rắn
177 – Một thước thép ở 200C có độ dài 1m. Khi nhiệt độ là 400C thì thước thép này dài thêm bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10-6K-1. 
178 – Một dây tải điện ở 200C có độ dài 1800m. Hãy xác định hệ số nở dài của dây tải điện này. Biết hệ số nở dài của dây tải điện là a = 11,5.10-6K-1.
179 – Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 150C có độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu của các thanh ray đó chỉ đặt cách nhau 4,5mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất là bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt ? Biết hệ số nở dài của mối thang ray là a = 12.10-6K-1.
180 – Khối lượng riêng của sắt ở 8000C bằng bao nhiêu ? Biết khối lượng riêng của nó ở 00C là 7,8.103kg/m3. 
181 – Thanh sắt có chiều dài 2m ở 500C bị đốt nóng lên đến 5500C. Tính độ nở dài của thanh sắt sau khi đốt nóng, suy ra chiều dài của thanh sắt khi đó?ĐS: 12mm; 2,012m.
182 – Hai thanh một thanh sắt, một thanh kẽm dài bằng nhau ở 00C, còn ở 1000C thì chênh nhau 1mm. Hỏi chiều dài của thanh đó ở 00C. Biết aFe = 11.10-6K-1 ; aZn = 34.10-6K-1.ĐS: 0,442m
183 – Một thanh xà bằng thép hình trụ tròn, đường kính d = 5cm, hai đầu được giữ chặt vào tường. Tính lực tác dụng của thanh vào tường khi nhiệt độ của thanh tăng từ 200C lên 300C. Cho hệ số nở dài của thép là a = 12.10-6K-1, và suất Young E = 2.1011Pa. 
184 – Một thước bằng nhôm có các độ chia đúng ở 50C. Thước dùng đo một chiều dài ở 350C. Kết quả đọc được là 88,45cm. Tính sai số do ảnh hưởng của nhiệt độ và chiều dài đúng.
185- Ở 300C, một quả cầu thép có đường kính 6cm và không lọt qua một lỗ khoét trên một tấm đồng thau vì đường kính của lỗ kém hơn 0,01mm. Hỏi phải đưa quả cầu thép và tấm đồng thau tới cùng nhiệt độ bao nhiêu thì quả cầu lọt qua lỗ tròn? Biết hệ số nở dài của thép là 12.10-6K-1, và của đồng thau là 19.10-6 K-1.
186- Tính lực kéo tác dụng lên thanh thép có tiết diện 1cm2 để làm thanh này dai thêm một đoạn bằng độ nở dài của thanh khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1000C ? Biết suất đàn hồi của thép là 2.1011Pa, và hệ số nở dài của nó là 12.10-11 K-1 . 
Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
187- Một vòng xuyến có đường kính ngoài 44mm và đường kính trong 40mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 200C là 64,3mN. Tính hệ số căng mặt ngoài của glixerin ở nhiệt độ này.
188- Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây đồng AB dài 50mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung. Tính trọng lượng P của đoạn dây AB để nó nằm cân bằng. Hệ số căng bề mặt của xà phòng là s = 0,04N/m 
189- Có 4cm3 dầu lỏng chảy qua một ống nhỏ giọt thành 304 giọt dầu. Đường kính trong của lỗ đầu ống nhỏ giọt là 1,2mm và khối lượng riêng của dầu là 900kg/m3. Tìm hệ số căng bề mặt của dầu 
190- Một mẩu gỗ hình lập phương có khối lượng 20g được đặt nổi trên mặt nước. Mẫu gỗ có cạnh dài 30mm và dính ướt nước hoàn toàn, nước có khối lượng riêng là 1000kg/m3 và hệ số căng bề mặt là 0,072N/m. Tính độ ngập sâu trong nước của mẫu gỗ ? Lấy g = 9,8m/s2.
Sự chuyển thể của các chất
191- Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4kg nước đá ở 00C để chuyển nó thành nước ở 200C. Cho nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K).
192- Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100g ở nhiệt độ 200C, để nó hóa lỏng ở nhiệt độ 6580C. Nhôm có nhiệt dung riêng là 896J/(kg.K). Và nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.105J/kg.
193- Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho một cục nước đá có khối lượng 0,2kg ở -200C tan thành nước và sau đó được đun sôi để biến hoàn toàn thành hơi nước ở 1000C. Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá tan vừa hết. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/(kg.K) và của nước là 4180J/(kg/K). Bỏ qua sự mất mát nhiệt độn do truyền ra bên ngoài nhiệt kế. 
Độ ẩm của không khí
194 - Không khí ở 300C có độ ẩm tuyệt đối là 21,53g/m3. Hãy xác định độ ẩm tỉ đối của không khí ở 300C. 
195 – Buổi sáng, nhiệt độ không khí là 230C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa nhiệt đông không khí là 300C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn ? 
196- Nhiệt độ trong phòng là 150C, độ ẩm tỉ đối là 70% thể tích trong phòng là 100m3. Độ ẩm cực đại là 12,8g/m3. Tìm lượng hơi nước có trong phòng? 
197- Nhiệt độ không khí buổi chiều là 150C, độ ẩm tỉ đối là 64%, độ ẩm cực đại là 12,8g/m3.Ban đêm khi nhiệt độ là 50C thì có bao nhiêu lượng hơi nước tạo thành sương trong 1m3 không khí ? Biết độ ẩm cực đại ở 50C là 6,8g/m3. 
198- Giả sử một vùng không khí có thể tích 1,4.1010m3chứa hơi nước bão hòa ở 200C. Hỏi có bao nhiêu lượng nước mưa rơi xuống qua quá trình tạo thành mây nếu nhiệt độ hạ thấp tới 100C.

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_mon_vat_ly_lop_10.doc