Chủ đề: Hàm số và đồ thị - Tiết 9, 10

Chủ đề: Hàm số và đồ thị - Tiết 9, 10

Tiết 9, 10

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết tìm tập xác định của một hàm số. Giúp học sinh nắm vững cách xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số. Giúp học sinh nắm vững sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol

2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị .

II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải

III.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ.

2.Học sinh: Bài mới, bài tập ở nhà, vở ghi, thước,

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề: Hàm số và đồ thị - Tiết 9, 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10	Ngày soạn: 12/10/09
Tiết: 19, 20	Ngày dạy:	16/10/09 (10B8)
Tiết 9, 10
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết tìm tập xác định của một hàm số. Giúp học sinh nắm vững cách xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số. Giúp học sinh nắm vững sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol
2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị .
II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải
III.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ.
2.Học sinh: Bài mới, bài tập ở nhà, vở ghi, thước,
IV. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định
2.Bài cũ: Hàm số bậc 2 ?
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
Nhắc lại bảng biến thiên và đồ thị của hàm bậc hai
Nhắc lại các bước vẽ đồ thị của hàm bậc hai: 
- Xác định tọa độ đỉnh 
- Vẽ trục đối xứng 
- Xác định tọa độ các giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành (nếu có)
- Vẽ parabol chú ý a>0 bề lõm quay lên trên , a<0 bề lõm quay xuống dưới
Rèn luyện kĩ năng của học sinh qua bài tập
HS lên bảng thực hiện các bước giải
HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, chính xác hóa lời giải
Tương tự thực hiện với bài tập còn lại
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh
- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về sự biến thiên của HS bậc hai.
- Hướng dẫn xác định giao điểm của 2 đường thẳng ( hoặc 2 đường bất kỳ).
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Biện luận bằng phương pháp đồ thị hoặc bằng phương pháp Đại số.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Hướng dẫn tìm phương trình của Parabol
GV nhận xét, chính xác hóa lời giải
Bảng biến thiên và đồ thị của hàm bậc hai: 
x
y
a> 0
x
y
a< 0
BT1: Lập bảng biến thiên và vÏ ®å thÞ cña hµm sè: 
Giải
 = 2 vµ = 1.
VËy ®å thÞ cña hµm sè lµ parabol cã ®Ønh I( 2 ; 1 ), nhËn ®­êng th¼ng x = 2 lµm trôc ®èi xøng vµ h­íngbÒ lâm xuèng d­íi . 
Tõ ®ã suy ra hµm sè ®ång biÕn trªn kho¶ng , nghÞch biÕn trªn kho¶ng (2 ;).
BT2: Vẽ vẽ Parabol y = 3x2 - 2x - 1
Giải
Đỉnh I(1/3;-4/3)
Trục đối xứng: x = 1/3
 y 
 -1/3 O 1/3 1 x
 -4/3
BT 3: Cho hàm số : y = x2 – 4x + 3
1. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.
2. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (D): y = x + 3 . Vẽ đường thẳng này trên cùng hệ trục của (P)
BT 4: 
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (P)
b) Biện luận theo k số nghiệm của phương trình : 
BT 5: Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) . Tìm a , b , c biết (P) đi qua 3 điểm A(1;0) , B(2;8) , C(0; - 6) 
4. Củng cố: 	Các trường hợp thường gặp khi tìm tập xác định 
5. Dặn dò: 	Về nhà xem lại bài
*Rút kinh nghiệm :	

Tài liệu đính kèm:

  • docHamsovadothi8_9.doc