Chủ đề: Vectơ và các phép tính - Tiết 3, 4: Hiệu của hai vectơ, tích của một số với một vectơ

Chủ đề: Vectơ và các phép tính - Tiết 3, 4: Hiệu của hai vectơ, tích của một số với một vectơ

Tiết 3,4:

HIỆU CỦA HAI VECTƠ, TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Phép hiệu (trừ) vectơ, phép nhân một số với một vectơ.

2.Kĩ năng: Vận dụng quy tắc trừ,trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.

II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải

III.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ.

2.Học sinh: Bài mới, bài tập ở nhà, vở ghi, thước,

IV. Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định

2.Bài cũ: Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành?

3.Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề: Vectơ và các phép tính - Tiết 3, 4: Hiệu của hai vectơ, tích của một số với một vectơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 02	Ngày soạn: 18/08/09
Tiết: 3,4	Ngày dạy:	21/08/09 (10B8)
Tiết 3,4:
HIỆU CỦA HAI VECTƠ, TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phép hiệu (trừ) vectơ, phép nhân một số với một vectơ.
2.Kĩ năng: Vận dụng quy tắc trừ,trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.
II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải
III.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ.
2.Học sinh: Bài mới, bài tập ở nhà, vở ghi, thước,
IV. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định
2.Bài cũ: Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành? 
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
+ Củng cố phép hiệu vectơ.
+ Lưu ý cách dựng vectơ kết quả của hiệu hai vectơ
+ Củng cố và nhấn mạnh quy tắc trừ (quy tắc 3 điểm trong trường hợp trừ)
+ Củng cố phép nhân một số với một vectơ: định nghĩa: phương, hướng, mô đun của vectơ kết quả
+Củng cố tính chất của phép nhân một số với một vectơ.
+ Lưu ý điều kiện để 2 vectơ cùng phương và nhấn mạnh điều này dùng để chứng minh 2 vectơ cùng phưong, không cùng phương
+ Lưu ý điều kiện để 3 điểm phân biệt thẳng hàng, không thẳng hàng. 
+ Một vectơ luôn luôn phân tích được theo 2 vectơ không cùng phương
+ Nhấn mạnh tính chất trung điểm của một đoạn thẳng.
+ Nhấn mạnh tính chất trọng tâm của tam giác.
* Rèn luyện kĩ năng giải toán cho HS.
+ Vẽ hình
+ Áp dụng tính chất trung điểm: 
và
+ Vận dụng quy tắc 3 điểm (xen điểm O) và vận dụng kết quả ở câu a suy ra điều phải chứng minh.
+ Vẽ hình
+ Nhắc lại cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng. là hai vectơ cùng phương
Dùng phân tích theo hai vectơ
 từ đó suy ra suy ra B, I, K thẳng hàng.
MN // AC (theo vectơ)
chứng minh cùng phưong 
(vì MN và AC đã là 2 đường thẳng phân biệt)
3.Phép hiệu vectơ:
 .
.
 A
 O
 B
 . Quy tắc ba điểm : với 3 điểm A,B, C tùy ý 
4.Phép nhân một số với một vectơ:
.ĐN: và .là một vectơ :
+ Cùng phương với 
+ Cùng hướng với nếu m > 0
+ Ngược hướng với nếu m < 0
+ Mô đun: 
. Tính chất: 
+ 
+ 
+ 
+ 
.cùng phương 
. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng phương.
. Cho không cùng phương. Khi đó 
. Tính chất trung điểm:
+I là trung điểm của AB
+I là trung điểm của AB 
. Tính chất trọng tâm tam giác:
+G là trọng tâm của 
+G là trọng tâm của 
BT6: Cho tứ giác ABCD.Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD và O là trung điểm của EF .CMR:
a. 
b. .
 A
 E D 
 O F
B
 C
BT7: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. I là trung điểm cảu AM và K là điểm trên AC sao cho: Chứng minh rằng 
3 điểm: B, I, K thẳng hàng.
 I
 A
 K 
 B C 
 M
BT8: Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N được xác định bởi các hệ thức: và
Chứng minh rằng: MN // AC
4. Củng cố: 	Tính chất trung điểm của đoạn thẳng, tính chất trọng tâm của tam giác, cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
5. Dặn dò: 	Về nhà xem lại bài, BTVN:
BT9: Cho tam giác ABC có trọng tâm G.Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB và I là giao điểm của AD và EF. Đặt : hãy phân tích : theo .
*Rút kinh nghiệm :	

Tài liệu đính kèm:

  • docVector_cacpheptinh_3_4.doc