Chương IV – Giáo án Đại Số 10 – CB

Chương IV – Giáo án Đại Số 10 – CB

BẤT ĐẲNG THỨC

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức về BĐT như: Khái niệm về BĐT, BĐT hệ quả và tương đương, các tính chất của BĐT.

- Kĩ năng: Biết các mệnh đề có tính chất khẳng định đúng sai.

- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.

II. Phương pháp:

- Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.

III. Chuẩn bị:

- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, ôn tập kiến thức cũ cho Hs và chuẩn bị một số đồ dùng dạy học.

- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.

 

doc 25 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1255Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương IV – Giáo án Đại Số 10 – CB", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Tuần 15	
Tiết 29
BẤT ĐẲNG THỨC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức về BĐT như: Khái niệm về BĐT, BĐT hệ quả và tương đương, các tính chất của BĐT.
- Kĩ năng: Biết các mệnh đề có tính chất khẳng định đúng sai.
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, ôn tập kiến thức cũ cho Hs và chuẩn bị một số đồ dùng dạy học.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Không có
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Khái niệm bất đẳng thức (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
*Hs oân taäp baèng caùch hoaøn thaønh 2 baøi taäp sau:
-Trong caùc meänh ñeà sau meänh ñeà naøo ñuùng?
a. 3,25-4 c.-3
-Choïn daáu thích hôïp (=;) ñieàn vaøo oâ vuoâng ta ñöôïc moät meänh ñeà ñuùng:
 a/ 23 b/ 
 c/ 3+2(
 d/ a2+10,vôùi a laø soá ñaõ cho
- Một hs traû lôøi 1 caâu hoûi sau:
+ Theá naøo laø moät BĐT?
Nhaéc laïi khaùi nieäm BĐT?.
- Nghe, nghiên cứu vấn đề.
- Trả lời.
- Nhận xét vấn đề.
- Chỉnh sửa (nếu có).
- Nêu khái niệm BĐT.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có) khái niệm BĐT.
- Ghi nhận kiến thức.
Các mệnh đề có dạng “a b” được gọi là bất đẳng thức.
Hoạt động 2:BĐT hệ quả và BĐT tương đương (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Gv nêu khái niệm BĐT hệ quả (Sgk).
- Vd: a < b và b < c Þ a ? c.
a < b và c tùy ýÞ a + c ? b + c.
- Hãy CM: a < b Þ a – b < 0 và a – b < 0 Þ a < b. 
- Gv BĐT tương đương.
- Nghe, ghi nhận kiến thức.
- Trả lời:a < b và b < c Þ a < c
a < b, "c Þ a + c < b + c.
+ a < b Þ a – b < 0 (đn) (1)
a – b < 0 Þ a < b (đn) (2)
Từ (1) và (2) a < b Û a - b < 0
- Ghi nhận kiến thức.
Nếu BĐT a < b là hệ quả của BĐT c < d và ngược lại thì ta nói hai BĐT tương đương với nhau.
a < b Û c < d
Hoạt động 3:Tính chất (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Gv nêu các tính chất của BĐT (Sgk).
- Cho Hs thảo luận nhóm lấy ví dụ áp dụng các tính chất trên?.
- Gv theo dõi các nhóm làm việc (Hd nếu có).
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có).
- Cho Hs ghi nhận kiến thức.
- Nghe, ghi nhận kiến thức.
- Thảo luận nhóm.
- Trả lời:
2 < 3 Û 2 + 4 < 3 + 4
- Ghi nhận kiến thức.
Các tính chất của BĐT: (Sgk)
4. Củng cố:(5/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Khái niện BĐT.
- BĐT hệ quả và tương đương.
- Các tính chất của BĐT.
- Nghe, hiểu vấn đề.
- Nhắc lại kiến thức của bài học.
- Ghi nhận kiến thức.
- Khái niệm BĐT.
-BĐT hệ quả và tương đương.
- Tính chất của BĐT.
5. Dặn dò: (5/)
-Hs về học bài và xem tiếp bài học.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
...
Tuần 16	
Tiết 30
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:Hs ôn tập lại cách khảo sát Hsố bậc 2, pt trị tuyệt đối, pt căn thức, BĐT
- Kĩ năng: Rèn luyện Hs vẽ đồ thị chính xác và tìm được nghiệm của pt và hệ pt
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bài tập ôn tập, hướng dẫn Hs giải
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) 
- Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai?. 
- Để giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối (căn thức) ta có những phương pháp nào?.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số bậc hai(10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
* Cho Hs làm BT.
-Hdẫn Hs giải BT.
- Gọi Hs giải.
- Theo dõi các Hs còn lại.
- Gọi Hs khác nhận xét.
- Chỉnh sửa.
- Ghi bài tập.
- Theo dõi hdẫn làm bài.
- Giải BT.
- Nhận xét.
- Ghi nhận kết quả.
Vẽ đồ thị các hàm số:
a) y = -x2 -2x + 4
b) y = 2x2 + 4x + 1
Hoạt động 2: Giải pt trị tuyệt đối và pt căn thức (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
* Cho Hs làm BT.
-Hdẫn Hs giải BT.
- Gọi Hs giải.
- Theo dõi các Hs còn lại.
- Gọi Hs khác nhận xét.
- Chỉnh sửa.
- Ghi bài tập.
- Theo dõi hdẫn làm bài.
- Giải BT.
- Nhận xét.
- Ghi nhận kết quả.
Giải các pt sau:
a) 
b) 
4. Củng cố: (5/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Nhắc lại các kiến thức cơ bản:
- Các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
- Cách giải pt trị tuyệt đối, pt căn thức.
- Cách giải pt, hệ pt.
- Nghe, theo dõi Gv nêu lại kiến thức cũ.
- Xem lại các kiến thức cũ.
- Ghi nhận kiến thức.
Nhắc lại các kiến thức cơ bản cần nhớ.
5. Dặn dò: (5/)Hs xem lại các dạng bài tập, chuẩn bị kiểm tra HKI.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
...
Tuần 17	
Tiết 31
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học được trong HKI.
- Kĩ năng: 
- Tư duy và thái độ: 
II. Phương pháp: Bài viết: Trắc nghiệm + tự luận.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra + Đáp án + Thang điểm.
- Hs: Nhận và trả lời câu hỏi kiểm tra.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Nội dung kiểm tra:
Tuần 18:
 Tiết 32 TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI
	I. Muïc tieâu
- HS coù theå kieåm tra laïi lôøi giaûi cuûa baøi laøm vôùi KQ ñuùng
- Thaáy ñöôïc choã sai cuûa lôøi giaûi hoaëc baøi toaùn chöa giaûi ñöôïc
- Heä thoáng kieán thöùc troïng taâm cuûa HKI
	II. Chuaån bò
- GV: Ñeà thi HKI vaø ñaùp aùn ñuùng.
- HS : Chuaån bò caâu hoûi thaéc maéc veà ñeà thi ?
	III. Tieán haønh
Hoaït ñoäng cuûa Hs
Hoaït ñoäng cuûa Gv
- Quan saùt , phaân tích lôøi giaûi.
- Tìm choã sai trong lôøi giaûi cuûa mình.
- Goïi HS giaûi những caâu ñaõ bieát caùch giaûi.
- Ñöa ra ñaùp aùn ñuùng.
Tuần 19	
Tiết 33	Ngày soạn:././.
BẤT ĐẲNG THỨC (tt)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được BĐT Côsi và BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Kĩ năng: Biết vận dụng BĐT Côsi để chứng minh bài toán và các tính chất tương đương để CM.
- Tư duy và thái độ: Hiểu vấn đề sâu, rộng. Biết quy lạ về quen, biết toán học có ứng dụng trong thực tế.
II. Phương pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Hướng dẫn Hs chứng minh bài toán, chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
Lớp:.
SS: ..
Vắng:...
 2. Kiểm tra bài cũ: (10/) 
 Áp dụng các BĐT và tính chất đã học hãy chứng minh:
Hs1: (b - c)2 < a2 (a,b,c: độ dài 3 cạnh tam giác). 
Hs2: x3 + y3 ³ x2y + xy2, "x,y ³ 0
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bất đẳng thức Côsi và các hệ quả (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Gv nêu BĐT Côsi.
- Hdẫn Hs chứng minh (Sgk)
- Gv nêu các hệ quả (Sgk) và Hdẫn Hs chứng minh.
- Áp dụng:
+ CMR: trong tất cả các HCN có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất.
+ CMR: trong tất cả các HCN có cùng diện tích, hình vuông có chu vi nhỏ nhất.
- Ghi nhận kiến thức BĐT Côsi và cách chứng minh Đlí.
- Ghi nhận các hệ quả (Sgk).
- Suy nghĩ và áo dụng hai hệ quả vừa nêu để CM.
BĐTCôsi:
Dấu “=” xảy ra Û a = b.
Hq1: 
Hq2: Nếu x, y cùng dương và có tổng không đổi thì tích x.y lớn nhất Û x = y.
Hq3:Nếu x,y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x+y nhỏ nhất Û x = y.
Hoạt động 2: Ví dụ áp dụng BĐT Côsi (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
*Cho Hs làm các ví dụ áp dụng
-Hdẫn Hs giải ví dụ.
- Gọi Hs giải.
- Theo dõi các Hs còn lại.
- Gọi Hs khác nhận xét.
- Chỉnh sửa.
- Ghi bài tập.
- Theo dõi hdẫn làm bài.
- Giải ví dụ.
- Nhận xét.
- Ghi nhận kết quả.
a) Áp dụng B ĐT Cô sị cho hai số dương và ta có:
b) Áp dụng BĐT Côsi cho hai số dương a và b ta có:
 Áp dụng BĐT Côsi cho hai số dương b và c ta có:
 Áp dụng BĐT Côsi cho hai số dương a và c ta có:
Suy ra: 
Cho a,b,c là các số dương.
 Áp dụng BĐT Côsi hãy CM:
a) 
b) 
Hoạt động 3: BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yêu cầu Hs nhắc lại đn về giá trị tuyệt đối của một số.
- Yêu cầu Hs tính giá trị tuyệt đối của các số ở HĐ6 Sgk.
- Gv nêu tính chất giá trị tuyệt đối (Cho trong bảng sgk).
- Yêu cầu đọc ví dụ Sgk (t78)
- Trả lời.
-Tính giá trị tuyệt đối các số trong Sgk.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc ví dụ Sgk (t78).
ĐK
Nội dung
³ 0,³ x,³ -x
a > 0
 £ a Û -a £ x £ a
³aÛx£-a hoặc x³a
-££+
4. Củng cố:(5/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Yêu cầu Hs nhắc lại: 
- BĐT Côsi.
- Các hệ quả.
- BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Nhắc lại các kiến thức:
- BĐT Côsi.
- Các hệ quả.
- BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối
- BĐT Côsi.
- Các hệ quả.
- BĐT chứa dấu GTTĐ.
5. Dặn dò:
- Hs về học bài + làm bài tập sgk và xem lại kiến thức chuẩn bị bài tiết tiếp theo.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
7. Bổ sung giáo án:
Tuần 19 	 
Tiết 34	Ngày soạn:././.
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về bất phương trình một ẩn, hệ bất pt một ẩn.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho Hs giải được các bất pt, hệ bất pt một ẩn. Xác định nhanh chóng tập nghiệm của bất pt, hệ bất pt đơn giản.
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Ôn tập lại kiến thức Hs đã học ở lớp dưới, hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức mới, chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Hs: Ôn tập lại kiên thức cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị đồ dùng học tập
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp.
Lớp:.
SS: ..
Vắng:...
 2. Kiểm tra bài cũ:
Cho a,b,c là các số dương. Áp dụng BĐT Côsi hãy CM:
a) 
b) 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bất phương trình một ẩn (15/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Yêu cầu Hs cho ví dụ về Bpt một ẩn? và chỉ rõ vế trái, vế phải của Bpt.
- Nhận xét.
- Nêu khái niệm Bpt: sgk.
- Yêu cầu Hs đọc HĐ2 sgk.
- Gọi Hs trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét.
- Nghe và trả lời:
Vdụ: 2x + 1 > x + 2 (1)
3 – 2x £ x + 4 (2)
VT (1): 2x + 1; 3 – 2x
VP (2): x + 2; x + 4
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc HĐ2 sgk.
- Trả lời các câu hỏi sgk:
a) Số -2 là nghiệm.
b) x £ 
Bất phương trình một ẩn: sgk
f(x) > g(x) ( f(x) £ g(x) )
hay f(x) < g(x) ( f(x) ³ g(x) )
Hoạt động 2: Điều kiện của BPT – BPT chứa tham số (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Nêu điều kiện xác định của BPT (sgk).
- Yêu cầu Hs tìm điều kiện của các BPT sau:
a) 
b) 
- Yêu cầu Hs cho ví dụ thêm về BPT và tìm ĐK.
+ Cho bpt: (2m – 1 )x + 3 < 0.
- Trong các bpt trên có gì đặc biệt?.
- Có thể xem các bpt đó là bpt ẩn x tham số m.
- Yêu cầu Hs cho thêm ví dụ về bpt có chứa tham số?.
- Chỉnh sửa (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời: ĐK của các BPT:
a) và 
b) x – 2 > 0
- Nêu thêm vài BPT và tìm ĐK
- Theo dõi đề bài
- Trong bpt trên ngoài ẩn x còn có chữ m.
- Ghi nhận kiến thức.
- Cho ví dụ về bpt có chứa tham số m.
Điều kiện của bất phương trình: sgk
Bất phương trình chứa tham số: sgk
Hoạt động 3: Hệ bất phương trình một ẩn (15/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Chia lớp thành nhóm:
N1, N3: Tìm nghiệm của bpt:
3 – x ³ ... hức bậc hai (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
* Cho tam thöùc baäc hai 
Tính f(4), f(2), f(-1), f(0).
* Coù nhaän xeùt gì veà daáu cuûa chuùng? 
* Tìm nghieäm cuûa tam thöùc baäc hai?
* Thảo luận nhóm.
* Trả lời câu hỏi.
* Các nhóm khác nhận xét.
* Ghi nhận kết quả.
* Dựa vào kết quả trên điền dấu vào các bảng đã cho.
* Nhận xét dấu của f(x) với dấu của a.
* Nhận xét dấu của f(x) với dấu của a.
* Nhận xét dấu của f(x0 với dấu của a.
* Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi 
* Xaùc nhaän keát quaû baøi laøm cuûa học sinh.
* x=1 laø nghieäm cuûa tam thöùc baäc hai. 
Chia nhoùm, phaân coâng vieäc cho töøng nhoùm .
* Nhìn vaøo Hình 32 Sgk T101. Traû lôøi caùc caâu hoûi sau :
1.Tìm giao ñieåm cuûa (P) vaø truïc Ox. Töø ñoù suy ra nghieäm cuûa pt f(x) = 0, suy ra daáu cuûa . 
2.Chæ ra caùc khoaûng treân ñoù ñoà thò ôû phía treân truïc hoaønh. 
3. Chæ ra caùc khoaûng treân ñoù ñoà thò ôû phía döôùi truïc hoaønh 
*Döïa vaøo keát quaû treân haõy ñieàn vaøo baûng sau: 
TH1 : ( H 32 a )
x 
f(x) ? 0 ? 0 ?
 * Coù nhaän xeùt gì veà daáu cuûa f(x) vaø daáu cuûa a treân töøng khoûang. 
 TH2 : ( H 32 b ) 
x 
f(x) ? 0 ? 
 * Coù nhaän xeùt gì veà daáu cuûa f(x) vaø daáu cuûa a treân töøng khoûang 
TH3: ( H 32c ) 
 x 
 f(x) ? 
* Coù nhaän xeùt gì veà daáu cuûa f(x) vaø daáu cuûa a treân töøng khoảng.
* Nhận xét.
Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng:
 trong đó a, b, c là những hệ số, a ¹ 0. 
Hoạt động 2: Dấu của tam thức bậc hai (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
* Nhìn hình 33.
* Nêu các bước lập bảng xét dấu tam thức bậc 2.
* Nhận xét, chỉnh sửa.
* Ghi nhận kiến thức.
* Nhìn vaøo hình 33, tieán haønh töông töï nhö treân .
* Hãy nêu các bước lập bảng xét dấu tam thức bậc 2.
* Nhận xét, chỉnh sửa.
Đlí: sgk
Các bước lập bảng xét dấu:
Böôùc 1 : Gpt f(x) = 0
Böôùc 2 : Xaùc ñònh daáu cuûa a 
Böôùc 3 : Laäp BXD 
Böôùc 4 : Keát luaän 
Hoạt động 3: Áp dụng (20/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
* Đọc ví dụ 1 sgk.
* Ghi nhận kiến thức.
* Thảo luận nhóm.
* Đại diện nhóm trình bày.
* Bổ sung, chỉnh sửa.
* Ghi nhận kiến thức.
* Đọc ví dụ 2.
* Theo dõi cách lập bảng.
* Ghi nhận kiến thức.
* Yêu cầu Hs đọc ví dụ 1 sgk
* Nêu cách giải và lập bảng.
Phân nhóm thảo luận Hđ2 sgk.
* Gọi Hs trình bày.
* Chỉnh sửa, bổ sung.
* Yêu cầu Hs đọc ví dụ 2 sgk.
* Hướng dẫn cách lập bảng.
Ví dụ 1:
a) Xét dấu 
b) Lập bảng xét dấu tam thức:
Ví dụ 2:Xét dấu biểu thức sau: 
4. Củng cố: (3/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nhắc lại:
*Đlí về dấu của tam thức bậc 2
* Các bước lập bảng xét dấu.
* Ghi nhận, bổ sung (nếu có).
Yêu cầu Hs nhắc lại:
*Đlí về dấu của tam thức bậc 2
* Các bước lập bảng xét dấu.
* Nhận xét.
-Định lí về dấu của tam thức bậc 2.
- Các bước lập bảng xét dấu.
5. Dặn dò: (2/)Hs về học bài và xem tiếp bài học.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần 24	Ngày soạn:..../...../.....
Tiết 43
DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (tt)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hs nắm được cách giải bất phương trình bậc hai.
- Kĩ năng: Biết áp dụng Đlí về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình.
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức mới, chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu Đlí về dấu của tam thức bậc 2.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bất phương trình bậc hai (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Nêu dạng bpt bậc hai.
- Ghi nhận kiến thức.
- Hãy nêu bpt bậc 2 là bpt có dạng ntn?.
- Nhận xét và nêu dạng của bpt bậc 2.
Bpt bậc 2 ẩn x có dạng:
Trong đó a, b, c là nhữ số thực, a ¹ 0.
Hoạt động 2: Giải bpt bậc hai (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Ghi nhận kiến thức.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày cách giải.
- Bổ sung, chỉnh sửa.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu cách giải bpt bậc hai.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm tìm dấu của f(x) trong Hđ3.
- Gọi Hs đại diện trình bày.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
Giải bpt thực chất là tìm các khoảng mà trong đó f(x) cùng dấu với hệ số a hay trái dấu với hệ số a.
Hoạt động 3: Các ví dụ (18/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Đọc ví dụ 3 sgk.
- Ghi nhận câu a, b.
- Giải câu c, d.
- Chỉnh sửa, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
Đọc ví dụ 4 sgk.
- Ghi nhận ví dụ 4.
Yêu cầu Hs đọc ví dụ 3 sgk.
- Giải câu a, b.
- Cho Hs trao đổi giải câu c, d.
- Gọi Hs trình bày.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
Yêu cầu Hs đọc ví dụ 4 sgk.
- Nêu cách giải.
Ví dụ 3: Giải các bpt sau:
Ví dụ 4: Tìm các giá trị của tham số m để pt sau có 2 nghiệm trái dấu:
4. Củng cố: (5/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nhắc lại:
- Dạng của bpt bậc 2 
- Cách giải bpt bậc 2.
- Ghi nhận kiến thức.
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Bpt bậc 2 có dạng ntn?.
- Cách giải bpt bậc 2.
- Nhận xét.
- Dạng của bpt bậc 2.
- Cách giải bpt bậc 2.
5. Dặn dò: (2/)Hs xem lại bài học và làm bài tập sgk.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuan 24
Tiết 44	Ngày soạn:...../...../.....
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hs nắm được cách xét dấu, lập bảng và giải bất phương trình bậc 2.
- Kĩ năng: Xét được dấu của tam thức, lập bảng và tìm được nghiệm của bất phương trình bậc 2.
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cận thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Ôn tập kiến thức cũ, hướng dẫn Hs giải bài tập
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) Nêu cách giải bpt bậc 2.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2 (15/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập.
- Cho Hs thảo luận nhóm tìm nghiệm của các hệ bpt.
- Gọi Hs đại diện nhóm trình bày lời giải.
- Nhận xét cách giải.
Bài tập 1: sgk / 105
Bài tập 2: sgk / 105
Hoạt động 2: Bài tập 3 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập.
- Cho Hs thảo luận nhóm tìm nghiệm của các hệ bpt.
- Gọi Hs đại diện nhóm trình bày lời giải.
- Nhận xét cách giải.
Bài tập 3: sgk / 105
Hoạt động 3: Bài tập 4 (13/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập.
- Cho Hs thảo luận nhóm tìm nghiệm của các hệ bpt.
- Gọi Hs đại diện nhóm trình bày lời giải.
- Nhận xét cách giải.
Bài tập 4: sgk / 105
4. Dặn dò: (2/)Hs làm tiếp các bài tập còn lại sgk.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần 25	Ngày soạn:...../...../.....
Tiết 45
ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học được trong chương IV thông qua các bài tập ôn chương.
- Kĩ năng: Biết chứng minh bđt, biết tìm nghiệm nguyên của bpt, biểu diễn được tập nghiệm của hệ bpt đã cho
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Ôn tập kiến thức cũ, hướng dẫn Hs giải bài tập
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài tập
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2 
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập.
- Cho Hs thảo luận nhóm tìm nghiệm của các hệ bpt.
- Gọi Hs đại diện nhóm trình bày lời giải.
- Nhận xét cách giải.
Bài tập 1 / 106.
Bài tập 2 / 106.
Hoạt động 2: Bài tập 3, 4 
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập.
- Cho Hs thảo luận nhóm tìm nghiệm của các hệ bpt.
- Gọi Hs đại diện nhóm trình bày lời giải.
- Nhận xét cách giải.
Bài tập 3 / 106.
Bài tập 4 / 106.
Hoạt động 3: Bài tập 5, 6 
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập.
- Cho Hs thảo luận nhóm tìm nghiệm của các hệ bpt.
- Gọi Hs đại diện nhóm trình bày lời giải.
- Nhận xét cách giải.
Bài tập 5 / 106.
Bài tập 6 / 106.
Hoạt động : Bài tập 7, 8, 9 
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập.
- Cho Hs thảo luận nhóm tìm nghiệm của các hệ bpt.
- Gọi Hs đại diện nhóm trình bày lời giải.
- Nhận xét cách giải.
Bài tập 7 / 107.
Bài tập 8 / 107.
Bài tập 9 / 107.
Hoạt động : Bài tập 10, 11 
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập.
- Cho Hs thảo luận nhóm tìm nghiệm của các hệ bpt.
- Gọi Hs đại diện nhóm trình bày lời giải.
- Nhận xét cách giải.
Bài tập 10 / 107.
Bài tập 11 / 107.
Hoạt động : Bài tập 12, 13 
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
- Đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập.
- Cho Hs thảo luận nhóm tìm nghiệm của các hệ bpt.
- Gọi Hs đại diện nhóm trình bày lời giải.
- Nhận xét cách giải.
Bài tập 12 / 107.
Bài tập 13 / 107.
4. Dặn dò: (5/)Hs xem lại bài tập và chuẩn bị kiểm tra viết.
5. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tuần 25	Ngày soạn:..../..../....
Tiết 46
KIỂM TRA 45/
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Xét được dấu của các biểu thức và giải được các bất phương trình đã cho.
- Kĩ năng: Lập được bảng và xét được dấu của biểu thức. Tìm được nghiệm của bpt.
- Tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị đề kiểm tra + đáp án + thang điểm.
- Hs: Nhận và giải bài kiểm tra.
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
 2. Nội dung kiểm tra: 
Câu 1: Xét dấu các biểu thức sau:
	a) f(x) = 1 – 3x. (1đ) 	b) (2đ)	c) (1đ)
Câu 2: Giải các bất phương trình sau:
	a) (2đ)	b) (2đ)	c) (2đ)
3. Đáp án:
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
a) Chỉ ra: f(x) > 0 và 
Vẽ được bảng xét dấu
b) Chỉ ra: hoặc 
Vẽ được bảng xét dấu
c) Chỉ ra: và hoặc 
Vẽ được bảng xét dấu 
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
2
a) Lập được bảng xét dấu 
Chỉ ra được f(x) ³ 0 Û 1 £ x £ 3
b) Lập được bảng xét dấu 
Chỉ ra 
c) Lập được bảng xét dấu
Chỉ ra hoặc hoặc 
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
Tỉ lệ: ³ 5: ³ 8: 
Nhận bài kiểm tra: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTGIAO AN DS 10CB Chuong 4 (du).doc