Giải bài toán tìm nghiệm phương trình ñại số là một trong những bài toán cổ ñiển ñược rất
nhiều nhà toán học quan tâm. Trong khi các phương trình tuyến tính bậc nhất luôn có lời giải trên
tập số thực thì phương trình bậc hai, chẳng hạn phương trình x2 + 1=0 , không có nghiệm trên
tập hợp các số thực.
Cao Minh Quang THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long CHUYEÂN ÑEÀ:Â ÀÂ ÀÂ À SOÁ PHÖÙC & ÖÙNG DUÏÁ Ù Ù ÏÁ Ù Ù ÏÁ Ù Ù ÏNG 02/2009 MATHVN.COM www.MATHVN.com 2 Cao Minh Quang THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long CHUYEÂN ÂÂÂ ÑEÀ:ÀÀÀ SOÁ PHÖÙC & ÖÙNG DUÏÁ Ù Ù ÏÁ Ù Ù ÏÁ Ù Ù ÏNG 02/2009 MATHVN.COM www.MATHVN.com 3 LỜI NÓI ðẦU ***** Giải bài toán tìm nghiệm phương trình ñại số là một trong những bài toán cổ ñiển ñược rất nhiều nhà toán học quan tâm. Trong khi các phương trình tuyến tính bậc nhất luôn có lời giải trên tập số thực thì phương trình bậc hai, chẳng hạn phương trình 2 1 0x + = , không có nghiệm trên tập hợp các số thực. ðến tận thế kỉ XVIII, Leonhard Euler (1707 – 1783), thiên tài toán học Thụy Sĩ, ñã có bước ñột phá khi ñịnh nghĩa số 1− , ñược kí hiệu là i , còn gọi là ñơn vị ảo. ðiều này ñã giúp việc giải phương trình ñại số trở nên dễ dàng hơn. Ví dụ phương trình ñã xét 2 1 0x + = có nghiệm là i và i− . Với sự xuất hiện của số i , một trong những kí hiệu thông dụng nhất trong toán học, ñã dẫn ñến việc ñịnh nghĩa số phức dạng z a bi= + , trong ñó ,a b là các số thực. Số phức có rất nhiều ứng dụng trong toán học, gần như trong tất cả các lĩnh vực: ðại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Bắt ñầu từ năm học 2008 – 2009, số phức ñược ñưa vào dạy chính thức ở các lớp 12 phổ thông trung học. Chúng tôi quyết ñịnh chọn ñề tài: “Số phức và Ứng dụng” cho hoạt ñộng nghiên cứu của cá nhân trong năm học 2008 – 2009. ðề tài gồm ba chương. Chương 1 là phần giới thiệu tổng quan về số phức: cách xây dựng số phức, các phép toán, dạng ñại số, dạng lượng giác và dạng lũy thừa của số phức một cách chi tiết, kèm theo ñó là các bài toán ví dụ ñiển hình. Chương 2 và chương 3 nêu lên mối quan hệ giữa số phức và hình học, cuối mỗi chương là các bài toán hình học ñược giải bằng công cụ số phức, ñó là những bài toán hình học hay và khó từ các ñề thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế trong thời gian gần ñây. Mục tiêu chính của ñề tài này là cung cấp cho quý thầy cô giáo và các em học sinh, ñặc biệt học sinh chuyên toán, có một tài liệu tham khảo tốt về số phức cũng như ứng dụng của số phức. Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn, chắc hẳn tài liệu vẫn còn những thiếu sót cần ñược ñiều chỉnh và bổ sung. Chúng tôi luôn mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp quý báu và chân tình của quý thầy cô giáo và các em học sinh. Mọi góp ý xin liên hệ tác giả theo ñịa chỉ e-mail: kt13quang@yahoo.com Xin chân thành cám ơn! Vĩnh Long, Xuân 2009 Cao Minh Quang MATHVN.COM www.MATHVN.com 4 Mục lục ***** Trang Lời nói ñầu.....................................................................................................................................3 Mục lục ..........................................................................................................................................4 Chương 1. ðịnh nghĩa và các phép toán........................................................................................5 Chương 2. Số phức và hình học....................................................................................................17 Chương 3. Tích thực và tích phức của các số phức ......................................................................31 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................................36 MATHVN.COM www.MATHVN.com 5 Chương 1. ðịnh Nghĩa Và Các Phép Toán 1.1 ðịnh nghĩa. Xét tập hợp ( ){ }2 , ,x y x y= × = ∈ℝ ℝ ℝ ℝ . Hai phần tử ( ) ( )1 1 2 2, , ,x y x y thuộc 2ℝ bằng nhau khi và chỉ khi 1 2x x= và 1 2y y= . Các phép toán cộng và nhân ñược ñịnh nghĩa trên 2ℝ như sau: Với mọi ( ) ( ) 21 1 1 2 2 2, , ,z x y z x y= = ∈ℝ , ta có • ( ) ( ) ( ) 21 2 1 1 2 2 1 2 1 2, , ,z z x y x y x x y y+ = + = + + ∈ℝ • ( ) ( ) ( ) 21 2 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 1, , ,z z x y x y x x y y x y x y⋅ = ⋅ = − + ∈ℝ Phần tử 21 2z z+ ∈ℝ ñược gọi là tổng của 1 2,z z , phần tử 2 1 2z z ∈ℝ ñược gọi là tích của 1 2,z z . Chú ý. Nếu ( ) ( )2 21 1 2 2,0 , ,0z x z x= ∈ = ∈ℝ ℝ thì ( )1 2 1 2 ,0z z x x= . Nếu ( ) ( )2 21 1 2 20, , 0,z y z y= ∈ = ∈ℝ ℝ thì ( )1 2 1 2 ,0z z y y= − . Ví dụ. Nếu ( ) ( )1 25,6 , 1, 2z z= − = − thì ( ) ( ) ( )1 2 5,6 1, 2 4,4z z+ = − + − = − và ( )( ) ( ) ( )1 2 5,6 1, 2 5 12,10 6 7,16z z = − − = − + + = . ðịnh nghĩa. Tập hợp 2ℝ với các phép toán cộng và nhân như trên ñược gọi là tập hợp các số phức, ñược kí hiệu là ℂ . Bất kì một phần tử ( ),z x y= ∈ℂ ñược xem là một số phức. Ngoài ra, ta còn kí hiệu ( ){ }* \ 0,0=ℂ ℂ . 1.2 Một số tính chất cơ bản 1.2.1. Tính chất ñối với phép toán cộng (a) Tính giao hoán. 1 2 2 1z z z z+ = + , với mọi 1 2,z z ∈ℂ . (b) Tính kết hợp. ( ) ( )1 2 3 1 2 3z z z z z z+ + = + + , với mọi 1 2 3, ,z z z ∈ℂ . (c) Phần tử ñơn vị. Tồn tại duy nhất số phức ( )0 0,0= sao cho 0 0z z z+ = + = , với mọi z ∈ℂ . 0 là phần tử ñơn vị ñối với phép cộng. (d) Phần tử ñối. Với mọi z ∈ℂ , tồn tại duy nhất z− ∈ℂ sao cho ( ) ( ) 0z z z z+ − = − + = . Khi ñó ta nói z− là số ñối (phần tử ñối) của z . Từ ñây, ta có thể ñịnh nghĩa phép trừ của hai số phức ( ) ( )1 1 1 2 2 2, , ,z x y z x y= = như sau: ( ) ( ) ( )1 2 1 1 2 2 1 2 1 2, , ,z z x y x y x x y y− = − = − − ∈ℂ 1.2.2. Tính chất ñối với phép toán nhân (a) Tính giao hoán. 1 2 2 1z z z z= , với mọi 1 2,z z ∈ℂ (b) Tính kết hợp. ( ) ( )1 2 3 1 2 3z z z z z z= , với mọi 1 2 3, ,z z z ∈ℂ . (c) Phần tử ñơn vị. Tồn tại duy nhất số phức ( )1 1,0= sao cho .1 1.z z z= = , với mọi z ∈ℂ . 1 là phần tử ñơn vị ñối với phép nhân. (d) Phần tử ñối. Với mọi ( ) *,z x y= ∈ℂ , tồn tại duy nhất ( )1 *', 'z x y− = ∈ℂ sao cho 1 1 . 1z z z z− −= = . Khi ñó ta nói 1z− là số ñối (phần tử ñối) của z . Dựa vào mối quan hệ của 1,z z− như trên, ta có thể xác ñịnh ñược MATHVN.COM www.MATHVN.com 6 1 * 2 2 2 2 1 , x y z z x y x y − = = ∈ + + ℂ . Từ ñây, ta có thể ñịnh nghĩa phép chia của hai số phức. Xét hai số phức ( ) ( ) *1 1 1, , ,z x y z x y= ∈ = ∈ℂ ℂ . Khi ñó ( )11 1 1 1 11 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2. , , , z x y x x y y x y y x z z x y z x y x y x y x y − + − + = = = ∈ + + + + ℂ . Ví dụ. Nếu ( )1,2z = thì 1 2 2 2 2 1 2 1 2 , , 1 2 1 2 5 5 z− − − = = + + . Nếu ( ) ( )1 21,2 , 3,4z z= = thì 1 2 3 8 4 6 11 2 , , 9 16 9 16 25 25 z z + − + = = + + . * Lũy thừa nguyên của số phức. Lũy thừa nguyên của một số phức *z ∈ℂ ñược ñịnh nghĩa như sau: ( ) ( ) ( )0 1 2 11, , . , . ... , n n n n z z z z z z z z z z n z z n −+ − −= = = = ∈ = ∈ℤ ℤ . Trường hợp 0z = , ta ñịnh nghĩa 0 0,n n += ∈ℤ . Các tính chất của lũy thừa nguyên của số phức cũng tương tự như số thực. (e) Tính phân phối của phép nhân ñối với phép cộng. ( )1 2 3 1 2 1 3z z z z z z z+ = + , với mọi 1 2 3, ,z z z ∈ℂ . 1.3 Biểu diễn số phức dưới dạng ñại số Theo ñịnh nghĩa trên, mỗi số phức tương ứng với một cặp số ( ) 2,x y ∈ℝ , ñiều này sẽ gây ít nhiều khó khăn cho việc trình bày các kiến thức về số phức. Vì lẽ ñó, ta sẽ biểu diễn các số phức dưới dạng ñại số. Xét tập hợp { }0×ℝ , cùng với phép toán cộng và nhân trên 2ℝ như trên. Khi ñó hàm số { } ( ) ( ): 0 , ,0f f x x→ × =ℝ ℝ là song ánh. Hơn nữa, ( ) ( ) ( ),0 ,0 ,0x y x y+ = + và ( ) ( ) ( ),0 ,0 ,0x y xy⋅ = . Ta nhận thấy rằng các phép toán trên { }0×ℝ cũng tương tự như trên ℝ . Từ ñây, ta sẽ ñồng nhất cặp số ( ),0x với số x , ta viết ( ),0x x= . Bây giờ ta ñặt ( )0,1i = . Khi ñó ta có 2 1i =− . Thật vậy, ( ) ( ) ( )2 0,1 0,1 1,0 1i = ⋅ = − =− . Ta có mệnh ñề sau. Mệnh ñề. Mọi số phức ( ),z x y= ñều ñược biểu diễn duy nhất dưới dạng z x iy= + . Chứng minh. Thật vậy, ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ), ,0 0, ,0 0,1 ,0z x y x y x y x iy= = + = + ⋅ = + . Khi số phức z ñược biểu diễn dưới dạng z x iy= + , ta gọi x là phần thực của z và kí hiệu là ( )Rex z= , còn y là phần ảo và ñược kí hiệu là ( )Imy z= ; i ñược gọi là ñơn vị ảo. Từ cách biển diễn trên, ta cũng có một số nhận xét ñơn giản sau: a) ( ) ( )1 2 1 2Re Rez z z z= ⇔ = và ( ) ( )1 2Im Imz z= . b) ( ) ( )Im 0, \ Im 0z z z z∈ ⇔ = ∈ ⇔ ≠ℝ ℂ ℝ . Ngoài ra ta có một số tính chất về các phép toán các số phức ñược biểu diễn dưới dạng ñại số. 1. Phép cộng MATHVN.COM www.MATHVN.com 7 ( ) ( ) ( ) ( )1 2 1 1 2 2 1 2 1 2z z x iy x iy x x y y i+ = + + + = + + + . Nhận xét. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 2 1 2 1 2 1 2Re Re Re ;Im Im Imz z z z z z z z+ = + + = + . 2. Phép nhân ( )( ) ( ) ( )1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 1.z z x iy x iy x x y y x y x y i= + + = − + + . Nhận xét. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 1Re Re Re Im Im ;Im Re Im Re Imz z z z z z z z z z z z= − = + . Ngoài ra nếu λ là một số thực và z x yi= + thì ta có ( )z x yi x yiλ λ λ λ= + = + . 3. Phép trừ ( ) ( ) ( ) ( )1 2 1 1 2 2 1 2 1 2z z x iy x iy x x y y i− = + − + = − + − . Nhận xét. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 2 1 2 1 2 1 2Re Re Re ;Im Im Imz z z z z z z z− = − − = − . 1.4 Lũy thừa của i Từ tính chất 2 1i =− , ta dễ dàng nhận thấy rằng { }1, 1, ,ni i i∈ − − , trong ñó n là một số nguyên dương; trường hợp n là một số nguyên âm, ta viết ( ) ( ) ( )1 1 n n nni i i i − − −−= = = − . Ví dụ. Tìm số phức ; ,z x yi x y= + ∈ℤ thỏa mãn ñiều kiện 3 18 26z i= + . Lời giải. Ta có ( ) ( ) ( ) ( )( )3 23 2 2 2z x yi x yi x yi x y xyi x yi= + = + + = − + + = ( ) ( )3 2 2 33 3x xy x y y= − + − . Từ ñiều kiện 3 18 26z i= + , ta nhận ñược hệ phương trình 3 2 2 3 3 18 3 26 x xy x y y − = − = . Từ phương trình ñầu của hệ, ta nhận thấy 0, 0x y≠ ≠ . Bằng cách ñặt y tx= , từ phương trình ( ) ( )2 3 3 218 3 26 3x y y x xy− = − , ta có ( ) ( )3 218 3 26 1 3t t t− = − hay ( )( )23 1 3 12 13 0t t t− − − = . Phương trình này có nghiệm hữu tỉ 1 3 t = . Thế vào phương trình ñầu của hệ, ta nhận ñược 1y = , suy ra 3x = . Do ñó 3z i= + . 1.5 Số phức liên hợp Cho số phức z x yi= + , khi ñó số phức có dạng z x yi= − ñược gọi là số phức liên hợp của số phức z . Ta có mệnh ñề sau. Mệnh ñề. Với mọi số phức 1 2, ,z z z ta có các tính chất sau: (1) z z z= ⇔ ∈ℝ . (2) z z= . (3) .z z ∈ℝ . (4) 1 2 1 2z z z z+ = + . (5) 1 2 1 2. .z z z z= . (6) ( ) 11z z − − = . (7) 1 1 2 2 2 , 0z z z z z = ≠ . (8) ( ) ( )Re , Im 2 2 z z z z z z i + − = = . MATHVN.COM www.MATHVN.com 8 Việc chứng minh các tính chất trên tương ñối dễ dàng, dựa trên cơ sở của ñịnh nghĩa. Nhận xét. Với mọi số phức *z ∈ℂ , ta có 2 2 2 2 2 2 1 . z x yi x y i z x y x y x yz z − = = = − + + + . Với mọi số phức *2z ∈ℂ , ta có ( )( )1 1 2 21 1 2 1 2 1 2 1 2 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 22 2 . . x y i x y iz z z x x y y x y x y i z x y x y x yz z + − + − + = = = + + + + . 1.6 ðộ lớn (modul) của số phức Số 2 2z x y= + ... ều , ,MND PQE RSF . Chứng minh rằng DEF là tam giác ñều. 8. Về phía ngoài của tam giác ABC ta dựng các tam giác hình vuông ABEF và ADGH lần lượt có tâm là O và Q . M là trung ñiểm của các ñoạn thẳng BD . Chứng minh rằng OMQ là tam giác vuông cân tại M . 9. [IMO shortlist 23] Về phía ngoài của tứ giác lồi ABCD , ta dựng các tam giác ñều ,ABM CDP ; về phía trong của tứ giác, ta dựng các tam giác ñều ,BCN ADQ . Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành. 10. Cho ABC là tam giác nhọn. Trên cùng một phía của ñường thẳng AC chứa ñiểm B , ta dựng các tam giác vuông cân , ,DAB BCE AFC tại các ñỉnh , ,A C F . Chứng minh rằng , ,D E F thẳng hàng. MATHVN.COM www.MATHVN.com 31 Chương 3. Tích Thực Và Tích Phức Của Các Số Phức . 3.1 Tích thực của hai số phức Cho a và b là hai số phức. ðịnh nghĩa. Ta gọi tích thực của hai số phức a và b là một số ñược xác ñịnh bởi hệ thức ( )12a b ab ab⋅ = + . Dễ thấy rằng ( ) ( ) ( )1 1 12 2 2a b ab ab ab ab ab ab a b⋅ = + = + = + = ⋅ . Do ñó, a b⋅ là một số thực, ñây chính là cơ sở của ñịnh nghĩa này. Các tính chất sau ñây ñược suy ra từ ñịnh nghĩa. Mệnh ñề 1. Cho các số phức , , ,a b c z . Khi ñó (a) 2a a a⋅ = . (b) a b b a⋅ = ⋅ (tích thực có tính chất giao hoán). (c) ( )a b c a b a c⋅ + = ⋅ + ⋅ (tích thực có tính chất phân phối với phép cộng). (d) ( ) ( ) ( ),a b a b a bα α α α⋅ = ⋅ = ⋅ ∈ℝ . (e) 0a b⋅ = khi và chi khi OA OB⊥ , trong ñó ( ) ( ) ( )0 , ,O A a B b . (f) ( ) ( ) ( )2az bz z a b⋅ = ⋅ . Chú ý. Giả sử ( ) ( ),A a B b . Khi ñó a b⋅ là phương tích của ñiểm ( )0O với ñường tròn ñường kính AB . Thật vậy, gọi 2 a bM + là trung ñiểm của [ ]AB , thì ñiểm M là tâm của ñường tròn, và 1 1 2 2 r AB a b= = − là bán kính. Phương tích của ñiểm ( )0O với ñường tròn là ( )( ) ( )( )2 22 2 2 2 4 4 2 a b a b a b a ba b a b ab baOM r a b + + − −+ − + − = − = − = = ⋅ . Mệnh ñề 2. Cho bốn ñiểm phân biệt ( ) ( ) ( ) ( ), , ,A a B b C c D d . Các phát biểu sau là tương ñương (a) AB CD⊥ ; (b) ( ) ( ) 0b a c d− ⋅ − = ; (c) *b a i d c − ∈ − ℝ , tức là Re 0b a d c − = − . Chứng minh. Dựng các hình bình hành OABM và OCDN . Khi ñó ( ) ( ),M b a N d c− − . Ta có AB CD⊥ khi và chỉ khi OM ON⊥ hay 0m n⋅ = hay ( ) ( ) 0m n b a d c⋅ = − ⋅ − = . Dễ thấy rằng ( ) ( )b c⇔ theo ñịnh nghĩa của tích thực. Mệnh ñề 3. Cho tam giác ABC nội tiếp trong ñường tròn có tâm ( )0O trong mặt phẳng phức. Giả sử ( ) ( ) ( ), ,A a B b C c . Khi ñó, tọa ñộ của trực tâm H là h a b c= + + . Chứng minh. Sử dụng tích thực của các số phức, phương trình của các ñường cao ', 'AA BB và 'CC là ( ) ( ) ( )( ) ( )( )' : 0, ' : 0, ' 0AA z a b c BB z b c a CC z c a b− ⋅ − = − − = = − − = . Ta sẽ chứng minh H có tọa ñộ h a b c= + + nằm trên các ñường cao. Thật vậy, ta có ( ) ( ) 0h a b c− ⋅ − = khi và chỉ khi ( ) ( ) 0b c b c+ ⋅ − = hay 0b b c c⋅ − ⋅ = hay 2 2b c= . Do ñó, 'H AA∈ . Tương tự, 'H BB∈ và 'H CC∈ . 3.2 Tích phức của hai số phức Cho a và b là hai số phức. ðịnh nghĩa. Ta gọi tích phức của hai số phức a và b là một số ñược xác ñịnh bởi hệ thức MATHVN.COM www.MATHVN.com 32 ( )12a b ab ab× = − . Dễ thấy rằng ( ) ( )1 1 02 2 a b a b ab ab ab ab× + × = − + − = . Do ñó, ( )Re 0a b× = , ñây chính là cơ sở của ñịnh nghĩa này. Các tính chất sau ñây ñược suy ra từ ñịnh nghĩa. Mệnh ñề 1. Cho các số phức , , ,a b c z . Khi ñó (a) 0a b× = khi và chỉ khi 0a = hoặc 0b = hoặc a bλ= , với λ là một số thực. (b) a b b a× =− × (tích phức có tính chất phản giao hoán). (c) ( )a b c a b a c× + = × + × (tích phức có tính chất phân phối với phép cộng). (d) ( ) ( ) ( ),a b a b a bα α α α× = × = × ∈ℝ . (e) Nếu ( ) ( ),A a B b là hai ñiểm phân biệt không trùng ( )0O thì 0a b× = khi và chỉ khi ,O A và B thẳng hàng. Chú ý. (a) Giả sử ( ) ( ),A a B b là hai ñiểm phân biệt không trùng ( )0O thì (i) [ ]2a b i AOB× = ⋅ nếu tam giác OAB có chiều dương. (ii) [ ]2a b i AOB× =− ⋅ nếu tam giác OAB có chiều âm. Thật vậy, trong trường hợp tam giác OAB có chiều dương, ta có [ ] ( )2 2 sin sin arg bi AOB i OA OB AOB i a b a ⋅ = ⋅ ⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ ⋅ = ( )21 1Im 2 2 ab b bi a b a ab ba a b a b a a = ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ = − = − = × . Trong trường hợp tam giác OAB có chiều dương, ta có [ ]2i AOB b a a b⋅ = × =− × . (b) Giả sử ( ) ( ) ( ), ,A a B b C c là ba ñiểm trong mặt phẳng phức. Khi ñó (i) [ ] ( )1 2 ABC a b b c c a i = × + × + × , nếu tam giác ABC có chiều dương. (ii) [ ] ( )1 2 ABC a b b c c a i =− × + × + × , nếu tam giác ABC có chiều âm. Hơn nữa, [ ] ( )1 Im2ABC ab bc cai= + + , nếu tam giác ABC có chiều dương. ðể chứng minh các nhận xét này, ta sẽ tịnh tiến các ñiểm , ,A B C theo vector CO . Khi ñó, các ñiểm , ,A B C trở thành các ñiểm ', ',A B O lần lượt có tọa ñộ là , ,0a c b c− − . Tam giác ABC và tam giác ' 'A B O ñồng dạng và có cùng hướng. Nếu tam giác ABC có chiều dương thì [ ] [ ] ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 ' ' 2 2 ABC OA B a c b c a c b a c c i i = = − × − = − × − − × ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 2 2 2 c a c b a c c a c c b a b c a b b c c a i i i = × − − × − = × − × − × + × = × + × + × . Nếu tam giác ABC có chiều âm thì ta cũng có chứng minh tương tự. MATHVN.COM www.MATHVN.com 33 Mệnh ñề 2. Giả sử ( ) ( ) ( ), ,A a B b C c là ba ñiểm phân biệt trong mặt phẳng phức. Các phát biểu sau là tương ñương (a) Các ñiểm , ,A B C thẳng hàng; (b) ( ) ( ) 0b a c a− × − = ; (c) 0a b b c c a× + × + × = . Chứng minh. Các ñiểm , ,A B C thẳng hàng khi và chỉ khi [ ] 0ABC = hay ( ) ( )0 0a b b c c a b a c a× + × + × = ⇔ − × − = . Mệnh ñề 3. Giả sử ( ) ( ) ( ) ( ), , ,A a B b C c D d là bốn ñiểm phân biệt trong mặt phẳng phức sao cho không có ba ñiểm nào thẳng hàng. Khi ñó AB CD khi và chỉ khi ( ) ( ) 0b a d c− × − = . Chứng minh. Dựng các hình bình hành ,OABM OCDN , thì ( ) ( ),M b a N d c− − . Khi ñó, các ñường thẳng ,AB CD song song với nhau khi và chỉ khi , ,O M N thẳng hàng. Hay 0m n× = , tức là ( ) ( ) 0b a d c− × − = . 3.3 Diện tích của ña giác lồi ðịnh nghĩa. ða giác lồi 1 2... nA A A có hướng (dương) nếu với bất kỳ ñiểm M nào nằm trong ña giác này thì ña giác 1, 1,2,...,k kMA A k n+ = cũng có hướng (dương), trong ñó 1n nA A+ = . ðịnh lý. Giả sử ña giác lồi 1 2... nA A A có hướng (dương) với các ñỉnh có tọa ñộ là 1 2, ,..., na a a . Khi ñó [ ] ( )1 2 1 2 2 3 1 1 1 ... Im ... 2n n n n A A A a a a a a a a a−= + + + + . Chứng minh. Dễ thấy rằng kết quả trên ñúng khi 3n = (trường hợp tam giác). Giả sử ñẳng thức ñúng khi n k= . Khi ñó [ ]1 2 1 1 2 1 1... ...k k k k kA A A A A A A A A A+ + = + ( ) ( )1 2 2 3 1 1 1 1 1 1 1 1Im ... Im 2 2k k k k k k k a a a a a a a a a a a a a a− + += + + + + + + + ( ) ( )1 2 2 3 1 1 1 1 1 1 1 1Im ... Im 2 2k k k k k k k a a a a a a a a a a a a a a− + += + + + + + + + ( )1 2 2 3 1 1 1 1 1 Im ... 2 k k k k k a a a a a a a a a a− + += + + + + + . MATHVN.COM www.MATHVN.com 34 Một Số Bài Toán Áp Dụng Bài toán 1. (Romania 1994) Cho lục giác lồi ABCDEF . Gọi , , , , ,M N P Q R S lần lượt là trung ñiểm của các cạnh , , , , ,AB BC CD DE EF FA . Chứng minh rằng 2 2 2MQ PS RN MQ PS⊥ ⇔ = + . Lời giải. Sử dụng các tính chất của tích thực của các số phức, ta có 2 2 2RN MQ PS= + khi và chỉ khi ( ) ( ) ( ) ( )e f b c e f b c d e a b d e a b+ − − ⋅ + − − = + − − ⋅ + − − ( ) ( )f a c d f a c d+ + − − ⋅ + − − ( ) ( ) 0d e a b f a c d⇔ + − − ⋅ + − − = , hay MQ PS⊥ . Bài toán 2. (Balkan 1985) Gọi O là tâm của ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , D là trung ñiểm của ñoạn thẳng AB , và E là trọng tâm của tam giác ACD . Chứng minh rằng CD OE AB AC⊥ ⇔ = . Lời giải. Ta xét bài toán trong mặt phẳng phức. Giả sử O là gốc và , , , ,a b c d e là tọa ñộ của các ñiểm , , , ,A B C D E . Khi ñó 3 2 , 2 3 6 a b a c d a b cd e+ + + + += = = . Sử dụng các tính chất của tích thực của các số phức, nếu R là bán kính của ñường tròn ngoại tiếp, thì 2a a b b c c R⋅ = ⋅ = ⋅ = . Ta có CD OE⊥ khi và chỉ khi ( ) 0d c e− ⋅ = hay ( ) ( )2 3 2 0a b c a b c+ − ⋅ + + = hay 3 2 3a a a b a c a b b b⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ + 2 6 2 4 0b c a c b c c c⋅ − ⋅ − ⋅ − ⋅ = , tức là a b a c⋅ = ⋅ . Mặt khác ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2AB AC b a c a b a b a c a c a= ⇔ − = − ⇔ − ⋅ − = − ⋅ − 2 2b b a b a a c c a c a a a b a c⇔ ⋅ − ⋅ + ⋅ = ⋅ − ⋅ + ⋅ ⇔ ⋅ = ⋅ Từ ñó ta có ñiều cần chứng minh. Bài toán 3. Gọi , , ,E F G H lần lượt là trung ñiểm của các cạnh , , ,AB BC CD DA của tứ giác lồi ABCD . Chứng minh rằng ( )2 2 2 22AB CD BC AD EG FH⊥ ⇔ + = + . Lời giải. Ta qui ước chữ cái thường là tọa ñộ của ñỉnh tương ứng, chẳng hạn, a là tọa ñộ của ñiểm A . Ta có , , , 2 2 2 2 a b b c c d d a e f g h+ + + += = = = . Sử dụng các tính chất của tích thực của các số phức, ta có ( )2 2 2 22BC AD EG FH+ = + trở thành ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 c b c b d a d a c d a b c d a b− ⋅ − + − ⋅ − = + − − ⋅ + − − ( ) ( ) 1 2 a d b c a d b c+ + − − ⋅ + − − 2 2 2 2c c b b d d a a b c a d a a b b c c d d a c b d⇔ ⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ − ⋅ − ⋅ = ⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ − ⋅ − ⋅ ( ) ( ) 0a d b c a c b d a b d c AB CD⇔ ⋅ + ⋅ = ⋅ + ⋅ ⇔ − ⋅ − = ⇔ ⊥ . MATHVN.COM www.MATHVN.com 35 Bài toán 4. Các ñiểm D và E nằm trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC sao cho 3 4 AD AE AB AC = = . Các ñiểm 'E và 'D nằm trên các tia BE và CD sao cho ' 3EE BE= và ' 3DD CD= . Chứng minh rằng các ñiểm ', , 'D A E thẳng hàng và ' 'AD AE= . Lời giải. Sử dụng các tính chất của tích phức của các số phức, ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )' ' ' 3 3 6 6 18 0a d e d c b c b c d c d− × − = − × − = − × − = . Do ñó các ñiểm ', , 'D A E thẳng hàng. Mặt khác ' ' 3 3 1 ' ' ' ' 6 6 2 AD a d c b D E e d c d − − = = = − − , suy ra A là trung ñiểm của ñoạn thẳng ' 'D E hay ' 'AD AE= . Bài toán 5. Cho ABCDE là ngũ giác lồi và , , , , ,M N P Q X Y lần lượt là trung ñiểm của các ñoạn thẳng , , , , ,BC CD DE EA MP NQ . Chứng minh rằng XY AB . Lời giải. Gọi , , , ,a b c d e lần lượt là tọa ñộ của các ñỉnh , , , ,A B C D E . Khi ñó tọa ñộ của các ñiểm , , , , ,M N P Q X Y là , , , , , 2 2 2 2 4 4 b c c d d e e a b c d e c d e a m n p q x y+ + + + + + + + + += = = = = = . Ta có 14 4 a b y x b a b a − − = =− ∈ − − ℝ . Do ñó ( ) ( ) ( ) ( )1 0 4 y x b a b a b a− × − =− − × − = hay XY AB . MATHVN.COM www.MATHVN.com 36 Tài Liệu Tham Khảo ***** [1] Arthur Engel, “Problem – Solving Strategies” Springer, 1998. [2] Hans Schwerdtfeger, “Geometry of Complex numbers”, Dover publications, New York, 1979. [3] Kin Y.LI, “Vector Geometry”, Mathematical Excalibur, Vol.6, No.5, 2002. [4] Liang – shin Hahn, “Complex numbers and Geometry”, The Mathematical Association of America, 1994. [5] Titu Andreescu, Dorin Andrica, “Complex numbers from A to Z”, Birkhauser, 2006. MATHVN.COM www.MATHVN.com
Tài liệu đính kèm: