Câu 1. Dẫn 1 mol NO2 vào dung dịch chứa 1 mol NaOH, sau phản ứng cho quỳ tím vào, khi đó quỳ tím chuyển sang :A. Màu đỏ B. Màu xanh. C. Màu vàng D. Không màu
Câu 2. Cho dãy các chất: K2SO4, C2H5OH, CH3COOH, Ca(OH)2, H2O, C12H22O11 ( saccarozo), H2SO4 Số chất điện li là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 3. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2 NH4Cl, ZnSO4, (NH4)2CO3 , Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Mg(OH)2 , NaHCO3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 4. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (2), (3), (4), (1). B. (1), (2), (3), (4). C. (3), (2), (4), (1). D. (4), (1), (2), (3).
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 - HOÁ 11 Năm học 2011-2012 Câu 1. Dẫn 1 mol NO2 vào dung dịch chứa 1 mol NaOH, sau phản ứng cho quỳ tím vào, khi đó quỳ tím chuyển sang :A. Màu đỏ B. Màu xanh. C. Màu vàng D. Không màu Câu 2. Cho dãy các chất: K2SO4, C2H5OH, CH3COOH, Ca(OH)2, H2O, C12H22O11 ( saccarozo), H2SO4 Số chất điện li là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 3. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2 NH4Cl, ZnSO4, (NH4)2CO3 , Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Mg(OH)2 , NaHCO3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 4. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (2), (3), (4), (1). B. (1), (2), (3), (4). C. (3), (2), (4), (1). D. (4), (1), (2), (3). Câu 5. Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2→ (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3→. (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →. Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (2), (3), (4), (6). Câu 6. Hiện tượng nào xảy ra khác với các hiện tượng còn lại ? A. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dd AlCl3 B. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dd ZnCl2 C. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NH3 vào dd ZnCl2 D. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NH3 vào dd AlCl3 Câu 7: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4 B. 7. C. 5. D. 6. Câu 8. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ. A. a : b > 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 4. D. a : b = 1 : 5. Câu 9. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V làA. 2. B. 1,2. C. 1,8. D. 2,4. Câu 10. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,35. B. 0,45. C. 0,25. D. 0,05. Câu 11. Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,12. B. 0,15. C. 0,03. D. 0,30. Câu 12 Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2, hãy xác định tỉ lệ mol nAl : nN2O : nN2 trong số các kết quả sau A. 44 : 6 : 9. B. 46 : 9 : 6. C. 46 : 6 : 9. D. 44 : 9 : 6. Câu 13. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,01 và 0,03. B. 0,03 và 0,02. C. 0,05 và 0,01. D. 0,02 và 0,05. Câu 14. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,24 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit dd HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,12. C. 0,24. D. 0,08. Câu 15. Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa. A. KCl, KHCO3, NH4 Cl, BaCl2. B. KCl. C. KCl, KOH. D. KCl, KOH, BaCl2. Câu 16. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 D. HNO3, NaCl, Na2SO4 Câu 17. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,560. B. 5,064. C. 4,128. D. 2,568. Câu 18: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+. B. Ca2+, Cl–, Na+, CO32-. C. K+, Ba2+, OH–, Cl–. D. Na+, K+, OH–, HCO3–. Câu 19. Khi nhiệt phân hoàn toàn 10 gam mỗi chất sau: KNO3 , AgNO3, Fe(NO3 )2 , Cu (NO3)2 Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất làA. Fe(NO3 )2 B. KNO3. C. Cu (NO3)2 D. AgNO3 Câu 20. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ. A. NaNO3 và H2SO4 đặc. B. NaNO2 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc. Câu 21. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. Câu 22:Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất? A. NH4Cl B. NaH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH4)2CO. Câu 23: Phân đạm urê thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ cung cấp 70kg N là: A. 152,2 B. 145,5 C. 160,9 D. 200,0 Câu 24. Tính oxi hoá và tính khử của cacbon cùng thể hiện ở phản ứng nào sau đây A. B. C. D. Câu 25. Cho các oxit: SiO2, CaO, CuO, Al2O3. Để phân biệt từng oxit trên, chỉ được dùng một thuốc thử trong số các chất sau: A. Dung dịch NaOH B. H2O C. Dung dịch HCl D. Các phương án trên đều sai. Câu 26: Phân đạm NH4NO3 hay (NH4)2SO4 làm cho đất: A. Giảm độ chua của đất B. Tăng độ chua của đất C. Làm đất xốp D. Không ảnh hưởng gì Câu 27 Thành phần hoá học chính của supephotphat đơn là: A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4 C. Ca(H2PO4)2 D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+). B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3 C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. D. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3 Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hoá :.Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4 C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4 D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4 Câu 30. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 6,5 gam. B. 5,8 gam. C. 6,3 gam. D. 4,2 gam. Câu 31. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,82. B. 19,70. C. 9,85. D. 17,73. Câu 32. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,048. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,032. Câu 33. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4 HCl ® SiCl4 + 2H2O C. SiO2 + 2C Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si Câu 34. Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% vào 10 gam dung dịch H3PO4 39,2 %. Sau phản ứng trong dung dịch có muối:A. Na2HPO4 C. Na3PO4 và Na2HPO4 B. NaH2PO4 D. Na2HPO4 và NaH2PO4 Câu 35. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12. Câu 36. Si phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây A. B. C. D. Câu 37. Cho 8 lít N2 và 28 lít H2 vào bình phản ứng . Hỗn hơp thu được sau phản ứng có thể tích 32,8 lít (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện ). Thể tích NH3 tạo thành và hiệu suất của phản ứng là: A. 16 lít và 48,78 % B. 16 lít và 44,44 % C. 18,667 lít và 51,85 % D. 3,2 lít và 20 % Câu 38: Sấm chớp (tia lửa điện) trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây? A. CO B. H2O C. NO D.NO2 Câu 39: Dãy muối nitrat nào sau đây khi nhiệt phân cho ra oxit kim loại ? A. NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2 B. Ca(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)3 C. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2, Al(NO3)3, AgNO3 Câu 40: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g muối nitrat kim loại thu được 4g oxit kim loại. Công thức của muối nitrat là a Fe(NO3)3 b Al(NO3)3 c Cu(NO3)2 d Zn(NO3)3 Câu 41: Để phân biệt CO2 và SO2 có thể dùng A. dd KNO3 B. dd NaOH C. dd Br2 D. dd Ca(OH)2 Câu 42: Trong phản ứng: CO32- + H2O ⇌ HCO3- + OH-. Vai trò của CO32- và H2O là A. CO32- là axit và H2O là bazơ B. CO32- là bazơ và H2O là axit C. CO32- là lưỡng tính và H2O là trung tính D. CO32- là chất oxi hoá và H2O là chất khử Câu 43 Cho 1,35gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12lit NO và NO2 có khối lượng trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 9,65g B. 7,28g C. 4,24g D. 5,69g Câu 44. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36. Câu45. Cho các mẫu phân đạm sau: amoni sunfat, amoni clorua, natri nitrat. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các mẫu phân đạm trên? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Ba(OH)2 C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch CaCl2 Câu 46: Cho 3 lọ mất nhãn chứa lần lượt các dung dịch: HCl, HNO3, H3PO4. Có thể dùng chất nào sau đây để làm thuốc thử nhận biết các lọ trên ? A. AgNO3 B. Cu C. Ba(OH)2 D. NaOH Câu 47. Từ 10 m3 hỗn hợp N2 và H2 lấy theo tỉ lệ 1: 3 về thể tích có thể sản xuất được bao nhiêu m3 khí amoniac ở cùng điều kiện biết hiệu suất của phản ứng là 95%? A. 5 m3 B. 4,25 m3 C. 7,5 m3 D. 4,75 m3 Câu 48 Cho các dung dịch sau đây: H2SO4, Ba(OH)2, NaHCO3, NaCl, KHSO4 . Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa 2 chất với nhau? a 3 b 5 c 6 d 4 Câu 49 Dung dịch A không thể chứa đồng thời các ion nào sau đây: a Al3+, K+, H+, NO3-, SO42-. b Fe3+, Cu2+, Na+,NH4+, Cl-. c Mg2+, Ca2+, H+, OH-, Cl-, SO42-. d NH4+., K+, Na+, PO43-, CO32-. Câu 50. Cho các phản ứng sau: (1) (2) . (3) (4) . (5) (6) . Các phản ứng đều tạo khí N2 là: A. (1), (2), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (3), (4). D. (3), (5), (6). Câu 51: Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X? A. NO B. N2O C. NO2 D. N2 Câu 52:Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây? A. KNO3 và S. B. KNO3, C và S. C. KClO3, C và S. D. KClO3 và C. Câu 53:Có 4 muối clorua của 4 kim loại Cu, Zn, Mg, Al riêng biệt. Nếu thêm vào 4 muối trên dd NaOH dư rồi sau đó thêm tiếp dd NH3 dư thì sau cùng thu được bao nhiêu kết tủa: A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Câu 54 :Hãy so sánh thể tích khí đo ở cùng điều kiện sinh ra khi cho 1 mol các chất sau tác dụng với HNO3 đặc nóng, dư a. FeS2 b. FeCO3 c.Fe3O4 d. Fe(OH)2 A). a > c > b > d B). a > b = c = d C). b = a > c > d D). a > b > c = d Câu 1: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion thu gọn: 1. Fe(OH)2 + HNO3 loãng 2. Na2CO3 + Ca(NO3)2 3. NaHCO3 + HCl 4. NaHCO3 + NaOH 5. FeSO4 + NaOH 6. Cu + HNO3 loãng Câu 2: a. Các dung dịch NaCl, Na2CO3, NH4Cl, C6H5ONa dung dịch nào có môi trường axit, kiềm, trung tính. Giải thích b. Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch sau đây: NH4Cl, CH3COOK, Ba(NO3)2, Na2CO3. quỳ tím sẽ đổi màu gì? Giải thích. Câu 3: Cho V ml dung dịch gồm(NaOH 0,1Mvà Ba(OH)2 0,05M) phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch gồm(HCl 0,3M và HNO3 0,2M). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được mg muối. tìm V và m. Câu 4: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất trong các lọ mất nhãn sau, Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết. Các dung dịch: HCl, NaOH, Na2CO3, (NH4)2CO3, CaCl2 ( chỉ dùng quỳ tím) Các dung dịch : (NH4)2SO4, NH4NO3, Na2SO4, NaNO3 (dùng 1 hóa chất) Chỉ dùng H2O và CO2 nhận biết các chất rắn: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Câu 4: Viết phản ứng nhiệt phân các muối sau: NH4Cl , (NH4)2CO3 , NH4NO3 , NH4NO2 , Ca(NO3)2 , NaNO3 , Al(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 , Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3, MgCO3 , NaHCO3 , Ca(HCO3)2. Câu 5: Tính thể tích N2 và H2 (ở đktc) cần dùng để điều chế 34g NH3 biết hiệu suất là 50%.Muốn trung hòa lượng NH3 trên cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 20%(d=1,1g/ml) Câu 6: Từ 68 tấn NH3 (đktc) sản xuất được 160 tấn HNO3 63%. Tính H% phản ứng điều chế trên. Câu 7: Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp chất rắn gồm (NH4)2CO3 và NH4HCO3 thu được 13,44lít NH3 và 11,2 lít CO2 các thể tích đo được ở đktc. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu, Câu 8: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Zn phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng được dung dịch A và khí NO. Cho từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch A được 11,7g kết tủa. Tìm khối lượng của Al trong hh ban đầu. Câu 9: Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 gam nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào ? Câu 10: Hòa tan 3,9g hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch HNO3 loãng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có tỉ lệ thể tích là 1: 1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.. Câu 11: Cho 100ml dung dịch H3PO4 3M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2,5M. Tính khối lượng muối thu được và nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch sau phản ứng. Câu 12 : Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân thấy khối lượng giảm 54 gam. Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu ? Câu 13: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí CO2 thu được (đktc) bằng bao nhiêu ? Câu 14: Cho m gam Mg tác dụng với HNO3 loãng, dư thì thu được 4,48 lit khí không màu hoá nâu trong không khí (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu ? Câu 15:. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là bao nhiêu ? Câu 16. Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là? Câu 17: Cho 3,8gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,896 lít khí (ở đktc). Kim loại M là ? Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn x lít CO2(đkc) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0.01M thì thu được 1g kết tủa.Giá trị của x là? Câu 19 Để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu được khi thủy phân hoàn toàn 9,08 gam photphotrihalogenua cần dùng 110 ml dung dịch NaOH 3 M. Xác định công thức của photphotrihalogenua đó ? Câu 20 :Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X. Câu 21 : Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng. Câu 22: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Ca3(PO4)2→ P→ P2O5 → H3PO4 → Ca3(PO4)2 → H3PO4→ CO2 → Na2CO3 → NaHCO3 → CO2 NH4NO2 → N2 → NH3 → NH4NO3 → NH3 → NO → NO2 → NaNO3 → O2 → HNO3 → H2SO4 → HNO3
Tài liệu đính kèm: