I/ Phương trình đường thẳng
Bài 1: Viết phương trình đường thẳng trong các TH sau:
a) đi qua A(2;-1) và B(4;5)
b) đi qua M(4;-3) và N(0;-2
c) đi qua R(-3;0) và S(0;2)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN KHỐI 10 - Năm học: 2010 – 2011 PHẦN A: ĐẠI SỐ Vấn đề 1: Xét dấu biểu thức: Xét dấu các biểu thức sau: Vấn đề 2: Giải bất phương trình bậc hai thuần túy: Loại 1) Khi phương trình bậc hai có 2 nghiệm phân biệt: Loại 2) Khi phương trình bậc hai có nghiệm kép: Loại 3) Khi phương trình bậc hai vô nghiệm: Vấn đề 3: Ứng dụng bảng xét dấu để giải một bất phương trình (có kết hợp quy đồng) Vấn đề 4: Giải phương trình chứa căn (dạng ) Bài 4.1 Bài 4.2: Giải các phương trình sau: Bài 4.3 Giải các phương trình sau: Bài 4.4 Giải các phương trình sau: Bài 4.5: Giải các phương trình sau: a) b) c) d) e) f) g) h) i) Bài 4.6 Giải các phương trình sau: a) b) c) d) e) f) Bài 4.7 Giải các phương trình sau: 1) 2) 3) 4) Vấn đề 5: Giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối: (dạng ) Bài tập thêm: Vấn đề 6: Tìm m để các pt sau có 2 nghiệm trái dấu: e) x2 + x + 2m2 – 3m – 5 = 0 f). g) (2m – 1)x2 – (m + 1)x + m=0. h) (m + 1)x2 - 2(m - 1)x + m – 2 =0 k) -x2 + 2 (m+1)x + m2 – 7m +10 = 0. Vấn đề 7: Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt: x2+2(m+2)x-3m-2 = 0 x2-(m-3)x+1 = 0 -3x2+(m+3)x+m+ x2+x-m2-5m-5 = 0 (m-2)x2+mx+2m-1 = 0 x2 + (1 – 2m)x + m2 – 1 = 0 9) x2 – mx + 4m – 3 = 0 10) –x2 + (m + 2)x – 4=0 Vấn đề 8: Giải hệ bất phương trình một ẩn: Vấn đề 9: BPT chứa trị tuyệt đối: Vấn đề 10: BPT chứa căn : Vấn đề 10: Lượng giác Bài 9.1: a) Biết và . Tính cos,tan,cot b) Biết . Tính sin,tan,cot c) Biết .Tính sin,cos,cot d) Biết .Tính sin,cos,tan Cho sin=-, . Tính cos, tan, cot. f) Cho cos=, . Tính sin, tan, cot. g) Cho sin=, . Tính cos, tan, cot. h) Cho cos=, . Tính sin, tan, cot. k) Cho tan = , . Tính sin, cos, cot. Bài 9.2: Tính giá trị lượng giác còn lại của góc biết: a) Sin b) c) d) e) với . f) sinx = ( với <x < p). g) sin a= - và . h) B.HÌNH HỌC: I/ Phương trình đường thẳng Bài 1: Viết phương trình đường thẳng trong các TH sau: đi qua A(2;-1) và B(4;5) đi qua M(4;-3) và N(0;-2 đi qua R(-3;0) và S(0;2) Bài 2: Viết phương trình đường thẳng d trong các TH sau: đi qua A(1;2) và song song với đi qua M(3;-1) và vuông góc với đi qua N(-2;1) và song song với đi qua B(4;3) và vuông góc với Cho đường thẳng d: x-3y+6=0 và điểm E(-2;3). Viết phương trình đường thẳng qua E và song song với đường thẳng d. Bài 3: Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau: a) và b) và c) và d) và Bài 4: Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng được cho tương ứng như sau: a) A(3;5) và b) B(1;2) và c) C(-1;3) và d) D(2;-1) và Bài 5: 1. Lập phương trình tổng quát đường thẳng d biết d đi qua K(2, 3) và có VTPT . 2. Lập phương trình tổng quát đường thẳng d biết d đi qua H(-1, 3) và có VTCP . 3. Lập phương trình tổng quát đường thẳng d’ biết d’ đi qua hai điểm A(-2, -4) và B(2, 7). 4. Lập phương trình tổng quát đường thẳng d’ biết d’ đi qua N(-5,-6) và có hệ số góc . 5. Cho C(2,-3) và đường thẳng . Tính khoảng cách từ C đến . 6. Cho hai đường thẳng có phương trình như sau: . Tính góc tạo bởi hai đường thẳng trên. 7. Lập phương trình đường thẳng d biết d đi qua B(1; 2) và vuông góc với đường thẳng 8. Lập phương trình đường tròn (C) biết đường tròn (C) có đường kính AB với A(2, 6); B(-8;-4) 9. Cho đường tròn (C): và đường thẳng d có phương trình: 2x-3y+1=0. Hỏi đường thẳng d có cắt đường tròn không ? Vì sao? Tương tự: 1. Lập phương trình tổng quát đường thẳng d biết d đi qua M(1, 4) và có VTPT . 2. Lập phương trình tổng quát đường thẳng d biết d đi qua N(-1, 3) và có VTCP . 3. Lập phương trình tổng quát đường thẳng d’ biết d’ đi qua hai điểm A(2, -5) và B(3, 7). 4. Lập phương trình tổng quát đường thẳng d’ biết d’ đi qua K(5,-6) và có hệ số góc . 5. Cho E(1,-3) và đường thẳng . Tính khoảng cách từ E đến . 6. Cho hai đường thẳng có phương trình như sau: . Tính góc tạo bởi hai đường thẳng trên. 7. Lập phương trình đường thẳng d biết d đi qua B(1; 5) và vuông góc với đường thẳng Bài 6: Cho tam giác ABC với A(2; 2); B(-1; 6); C(-5; 3) a. Viết pt ba cạnh của tam giác. b. Viết pt 3 đường trung tuyến của tam giác. c. Viết Pt 3 đường cao của tam giác. d. Tìm trung điểm N của AB. e. Tìm trung điểm M của AC. Cùng một câu hỏi như bài 6 cho bài 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 Bài 7: Cho tam giác ABC với A(1; -1); B(-2; 1); C(3; 5) Bài 8: Cho tam giác ABC với A(2; 0); B(2; -3); C(0; -1) Bài 9: Cho tam giác ABC với A(0; -1); B(2; -3); C(2; 0) Bài 10: Cho tam giác ABC với A(3; -5); B(1; -3); C(2; -2) Bài 11: Cho tam giác ABC với A(5; -1); B(-4; -2); C(8; 4) Bài 12: Cho tam giác ABC với A(0; 3); B(-4; 1); C(8; -1) Bài 13: Cho ba điểm A(3; -4); B(5; 3); C(2; 1). Bài 14: Cho ba điểm A(-1; 1); B(-2; 1); C(3; 5) Bài 15: Cho ba điểm A(-4; 5); B(-1; 1); C(6; -1) Bài 16: Cho ba điểm A(4; 5); B(-6; -1); C(1; 1) Bài 17: Cho ba điểm A(4;-2), B(2;-2), C(1;1). Bài 18: Cho ba điểm A(2;3), B(4;7), C(-3;6) Bài 19: Cho tam giác ABC có A(5 ; 3), B( - 1 ; 2), C( - 4 ; 5). Bài 20: Cho DABC có A(-1;-2) B(3;-1) C(0;3) II/. Phương trình đường tròn: Câu 1. Lập phương trình đường tròn (C) biết đường tròn (C) có đường kính MN với M(-2, -6); N(4; 6) Câu 2. Cho đường tròn (C): và đường thẳng d có phương trình: 3x+2y-5=0. Hỏi đường thẳng d có cắt đường tròn không ? Vì sao? Câu 3. Xác định tâm và bán kính của các đường tròn cho bởi pt sau: Câu 4).Viết phương trình đường tròn đường kính AB với Câu 5) Lập phương trình đường tròn tâm I(-3;2) bán kính R = 4. Câu 6) Lập phương trình đường tròn tâm I(2;3) và tiếp xúc với đường thẳng (d): 2x-3y+1 = 0. Câu 7) Lập phương trình đường tròn tâm I(-5;1) và tiếp xúc với đường thẳng (d):x+4y -3 = 0. Câu 8) Lập phương trình đường tròn tâm I(2;3) và tiếp xúc với đthẳng . Câu 9) Lập pt đường tròn (C) trong các trường hợp sau: a/ (C) có tâm I(-2;3) và đi qua M(2;-3) b/ (C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đt x – 2y + 7 = 0 c/ (C) có đường kính AB với A(1;1) và B(7;5). Câu 10) Lập pt đường tròn (C) trong các trường hợp sau: a/ (C) có tâm I(-1;3) và đi qua M(2;-5) b/ (C) có tâm I(-1;1) và tiếp xúc với đt 2x – 3y + 2 = 0 c/ (C) có đường kính AB với A(4;5) và B(2;-1). Câu 11) Lập phương trình đường tròn đường kính AB trong các trường hợp sau: A( -1 ; 1 ) và B(5 ; 3 ) A( -1 ; -2 ) và B (2 ; 1 ) Câu 12) Cho đường tròn ( C ): x2 + y2 – x – 7y = 0 và đường thẳng d: 3x + 4y – 3 = 0. Hỏi đường thẳng d có cắt đường tròn không ? Vì sao? Câu 13) Viết phương trình của đường tròn (C) trong các trường hợp sau: (C) có tâm I(1 ; - 2) và tiếp xúc với đường thẳng 4x – 3y + 5 = 0 Câu 14) Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau: (C) đi qua 3 điểm A(1 ; 0), B(0 ; 2), C(2 ; 3) (C) đi qua A(2 ; 0), B(3 ; 1) và có bán kính R = Câu 15) Viết pt đường tròn có tâm và thỏa mãn một trong các điều kiện sau: a. có bán kính b. tiếp xúc với . c. đi qua gốc toạ độ . d. tiếp xúc với . e. tiếp xúc với dường thẳng Câu 16) Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A (2;3) B(4;7), C(-3;6). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chúc các em học thật tốt. Trên đường thành công không có vết chân của người lười biếng.
Tài liệu đính kèm: