Giáo án Đại số cơ bản 10 tiết 29: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Giáo án Đại số cơ bản 10 tiết 29: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Tiết: 29 §2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ

 HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh nắm được khái niệm bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số cho trước có là nghiệm của một bất phương trình hay không. Nắm điều kiện của một bất phương trình.

 - Nắm khái niệm hệ bất phương trình một ẩn, biết giải hệ bất phương trình một ẩn.

 2. kỹ năng:

 - Có kỹ năng tìm điều kiện của bất phương trình và giải bất phương trình,

 - Có kỹ năng phân tích, tổng hợp.

 3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong lập luận và tính toán.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 1. Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.

 2. Chuẩn bị của trò: Xem trước bài học ở nhà.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1167Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số cơ bản 10 tiết 29: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/12/2006	
Tiết: 29 §2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ 
 HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
	- Học sinh nắm được khái niệm bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số cho trước có là nghiệm của một bất phương trình hay không. Nắm điều kiện của một bất phương trình.
	- Nắm khái niệm hệ bất phương trình một ẩn, biết giải hệ bất phương trình một ẩn.
	2. kỹ năng:
	- Có kỹ năng tìm điều kiện của bất phương trình và giải bất phương trình,	
	- Có kỹ năng phân tích, tổng hợp.	
	3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong lập luận và tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	1. Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.
	2. Chuẩn bị của trò: Xem trước bài học ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10’
 Hoạt động 1: Bất phương trình một ẩn.
H: cho ví dụ về bất phương trình một ẩn, chỉ rõ vế trái và vế phải của bpt này ?
- Từ ví dụ GV giới thiệu khái niệm bất phương trình một ẩn như SGK. 
H: Khi nào số x0 là nghiệm của bpt ?
GV giới thiệu các bpt dạng 
BT: Cho bpt 2x3.
-Trong các số -2; ; số nào là nghiệm, không là nghiệm của bpt trên ?
-Giải bpt đó và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
HS: Cho ví dụ. chẵn hạn 
3x2-2x + 1 > 4x – 6
-HS chỉ rõ vế trái và vế phải.
HS xem khái niệm bất phương trình SGK.
HS: Số x0 là nghiệm của bpt khi thay x = x0 ta được mệnh đề đúng.
HS hoạt động nhóm giải bài tập.
-Trong các số trên số -2 là nghiệm của bpt.
-Tập nghiệm của bpt là 
S = 
 ]//////	
 0 1 2
I. KHÁI NIỆM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN:
1. Bất phương trình một ẩn:
a) Định nghĩa (SGK).
b) Chú ý: Bất phương trình cũng có thể viết dưới dạng 
12’
 Hoạt động 2: Điều kiện của một bpt.
H: Nêu điều kiện xác định của một phương trình ?
GV: Điều kiện đối với bpt được định nghĩa tương tự.
-GV giới thiệu định nghĩa như SGK.
GV đưa nội dung ví dụ lên bảng.
H: Nêu điều kiện để biểu thức xác định ?
-Điều kiện để xác đinh ?
H: Giải điều kiện trên tìm x ?
H: Vậy giá trị x cần tìm là gì ?
GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK.
GV giới thiệu bpt chứa tham số , cách giải và biện luận bpt chứa tham số.
H: Cho ví dụ bpt chứa tham số ?
HS: Điều kiện để các biểu thức và g(x) trong pt có nghĩa.
-HS xem định nghĩa SGK.
HS xem nội dung ví dụ.
HS: Biểu thức xác địng khi x – 1 > 0
Hay x > 1.
HS: Biểu thức xác định khi x2 – 4x + 3 
HS: x và 
HS: Trả lời.
HS đọc mục 3 SGK.
HS cho ví dụ.
 2. Điều kiện của một bất phương trình:
a) Định nghĩa: Điều kiện xác định của một phương trình là điều kiện của x để các biểu thức và g(x) trong phương trình có nghĩa.
b) Ví dụ: Tìm điều kiện của bất phương trình
Giải:
Điều kiện của bpt là 
2. Bất phương trình chứa tham số:
Ví dụ (2m – 1)x + 3 < 0
Hoặc x2 – mx + 1 0 là các ví dụ về bpt chứa tham số m .
10’
 Hoạt động 3: Hệ bất pt một ẩn.
 GV cho ví dụ về hệ bpt một ẩn và giới thiệu định nghĩa như SGK.
GV nhấn mạnh: Gía trị x đồng thời là nghiệm của tất cả các bpt của hệ thì giá trị đó được gọi là một nghiệm của bpt.
GV đưa nội dung ví dụ lên bảng.
H: Để giải hệ bpt trên ta làm như thế nào ?
GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải từng bpt.
GV hướng dẫn HS lấy giao của các tập nghiệm của 2 bpt trên trên trục số.
HS nghe GV giới thiệu và xem định nghĩa SGK
HS nghe GV giảng.
HS: Giải từng bpt và lấy giao các tập nghiệm.
1 HS lên bảng giải.
3 – x 
x + 1 
HS lấy giao trên trục số.
II. HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN:
a)Định nghĩa: SGK.
- Để giải hệ bpt, ta giải từng bpt rồi lấy giao của các tập nghiệm.
b) Ví dụ: Giải hệ bất phương trình
Giải:
Ta có :
3 – x 
x + 1 
///////[ ]////////////
 -1 3
Vậy tập nghiệm của hệ bpt trên là [-1; 3]
10’
 Hoạt động 4: Củng cố
GV đưa nội dung đề BT1 lên bảng.
-Yêu cầu 2 HS lên bảng giải.
-GV kiểm tra bài làm của HS, chốt lại lời giải.
GV hướng dẫn HS giải BT2 SGK.
Điều kện 
2 HS lên bảng giải.
a) 3x - 5x – 3
 2x 5.
 | ]////////////
5
b) Điều kiện x 
 ///////////|//////////(
1
HS nghe GV hướng dẫn giải.
BT1: Giải các bpt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
3x - 5x – 3
BT2: Tìm điều kiện của bpt sau.
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Nắm vững các tìm điều kiện của một bpt.
-Nắm cách giải hệ bpt một ẩm.
- BTVN: BT1, 2, 3 SGK trang 88.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT29.doc