Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 121 - Trường THPT Thuận Thành số 1

Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 121 - Trường THPT Thuận Thành số 1

Câu 1. Các nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN có liên kết hoá học nối giữa:

a. Đường và axít b. Axít và bazơ

c. Bazơ và đường d. Đường và đường

Câu 2. Chức năng của ADN là:

a. Cung cấp năng lượng cho hoạt động của tế bào

b. Bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền

c. Trực tiếp tổng hợp prôtêin

d. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào

Câu 3. Nếu so với đường trong cấu tạo của ADN thì đường trong cấu tạo ARN

a. Nhiều hơn một nguyên tử ôxi

b. Ít hơn một nguyên tử oxi

c. Nhiều hơn một nguyên tử cacbon

d. Ít hơn một nguyên tử cacbon

pdf 5 trang Người đăng tamnguyenth Lượt xem 1214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 121 - Trường THPT Thuận Thành số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề 121 1
Mã đề 121 
Câu 1. Các nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN có liên kết hoá học nối giữa: 
a. Đường và axít b. Axít và bazơ 
c. Bazơ và đường d. Đường và đường 
Câu 2. Chức năng của ADN là: 
a. Cung cấp năng lượng cho hoạt động của tế bào 
b. Bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền 
c. Trực tiếp tổng hợp prôtêin 
d. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào 
Câu 3. Nếu so với đường trong cấu tạo của ADN thì đường trong cấu tạo ARN 
a. Nhiều hơn một nguyên tử ôxi 
b. Ít hơn một nguyên tử oxi 
c. Nhiều hơn một nguyên tử cacbon 
d. Ít hơn một nguyên tử cacbon 
Câu 4. Chức năng của ARN thông tin là: 
a. Qui định cấu trúc của phân tử prôtêin 
b. Tổng hợp phân tử ADN 
c. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm 
d. Quy định cấu trúc đặc thù của ADN 
Câu 5. Chức năng của ARN vận chuyển là: 
a. Vận chuyển các nguyên liệu để tổng hợp các bào quan 
b. Chuyên chở các chất bài tiết của tế bào 
c. Vận chuyển axít amin đến ribôxôm 
d. Vận chuyển protein đến riboxom 
Câu 6. Prôtêin thực hiện được chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây 
a. Cấu trúc bậc 1 và bậc 4 b. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2 
c. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 d. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 
Câu 7. Cấu trúc nào sau đây có chứa prôtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ 
thể? 
a. Nhiễm sắc thể c. Xương 
b. Hêmôglôbin d. Cơ 
C©u 8. §iÓm mÊu chèt trong qu¸ tr×nh tù nh©n ®«i cña ADN lµm cho 2 ADN con gièng víi 
ADN mÑ lµ: 
a. Nguyªn t¾c bæ sung, b¸n b¶o tån. 
b. Mét baz¬ bÐ bï víi mét baz¬ lín. 
c. Sù l¾p r¸p tuÇn tù c¸c nuclª«tit. 
d. B¸n b¶o tån. 
Câu 9. Một gen tự nhân đôi 3 lần được môi trường cung cấp số nucleotit tự do là 12600. Chiều 
dài của gen là: 
a. 0,204 micrômet b. 0,306 micrômet 
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 
MÔN: SINH LỚP 11 
 Thời gian: 90 phút 
Mã đề 121 2
c. 0,408 micrômet d. 0,510 micrômet 
Câu 10. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã? 
a. mARN. b. tARN. c. rARN. d. ARN của virut. 
C©u 11. Trong qu¸ tr×nh dÞch m·, thµnh phÇn kh«ng tham gia trùc tiÕp lµ: 
a. ADN. b. Rib«x«m. c. tARN. d. mARN. 
C©u 12. Trong tÕ bµo ng­êi 2n chøa l­îng ADN b»ng 6.109 cÆp nuclª«tit. TÕ bµo ng­êi ë pha 
G2 chøa: 
 a. 6  2  109 cÆp nuclª«tit. b. 6 109 cÆp nuclª«tit. 
 c. 6  4  109 cÆp nuclª«tit. d. 3  109 cÆp nuclª«tit. 
Câu 13. Nguyên phân là hình thức phân chia tế bào không xảy ra ở loại tế bào nào sau đây? 
a. Tế bào vi khuẩn c. Tế bào thực vật 
b. Tế bào động vật d. Tế bào nấm 
Câu 14. Trong kỳ đầu, nhiễm sắc thể có đặc điểm nào sau đây ? 
a. Đều ở trạng thái đơn co xoắn 
b. Một số ở trạng thái đơn, một số ở trạng thái kép 
c. Đều ở trạng thái kép 
d. Đều ở trạng thái đơn, dãn xoắn 
Câu 15. Các nhiễm sắc thể dính vào tia thoi phân bào nhờ: 
a. Eo sơ cấp c. Tâm động 
b. Eo thứ cấp d. Đầu nhiễm sắc thể 
Câu 16. Đặc điểm có ở kỳ giữa I của giảm phân và không có ở kỳ giữa của nguyên phân là: 
a. Các nhiễm sắc thể co xoắn tối đa 
b. Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép 
c. Hai nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp song song với nhau trên mặt phẳng xích đạo 
của thoi phân bào 
d. Nhiễm sắc thể sắp xếp 1 hàng trên thoi phân bào 
Câu 17. Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì: 
a. Bằng nhau c. Bằng 2 lần 
b. Bằng 4 lần d. Giảm một nửa 
Câu 18.Các loại nuclêotit trong phân tử ADN là: 
a. Ađênin, uraxin, timin và guanin 
b. Uraxin, timin, ađênin, xitôzin và guanin 
c. Guanin, xitôzin, timin và ađênin 
d. Uraxin, timin, xitôzin và ađênin 
Câu 19. §¬n ph©n cña ADN gäi lµ: 
 a. Rib«nuclª«tit b. Nuclª«tit c. Amin« axit d. Polipeptit 
Câu 20. §Æc ®iÓm cÊu t¹o ADN ë sinh vËt nh©n s¬ vµ sinh vËt nh©n thùc lµ: 
 a. Cã 1 m¹ch polinuclª«tit. c. Cã 3 m¹ch polinuclª«tit. 
 b. Cã 2 m¹ch polinuclª«tit. d. Cã 4 m¹ch polinuclª«tit. 
Câu 21. Trong ph©n tö ADN, c¸c nuclª«tit trªn m¹ch ®¬n liªn kÕt víi nhau nhê: 
 a. Liªn kÕt glicozit. b. Liªn kÕt ph«tphoeste. 
 c. Liªn kÕt peptit d. Liªn kÕt hi®r«. 
Câu 22. Các loại axit amin khác nhau được phân biệt dựa vào yếu tố nào sau đây: 
Mã đề 121 3
a. Nhóm amin c. Gốc R- 
b. Nhóm cacbôxyl d. Nhóm axit 
Câu 23. Bậc cấu trúc nào của prôtêtin ít bị ảnh hưởng nhất khi các liên kết hidrô trong prôtêin 
bị phá vỡ ? 
a. Bậc 1 c. Bậc 3 
b. Bậc 2 d. Bậc 4 
Câu 24. Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là: 
a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng 
b. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lại 
c. Chỉ có cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit 
d. Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu 
Câu 25. Quá trình dịch mã kết thúc khi: 
a. Riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu đơn vị lớn và bé. 
b. Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG. 
c. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA. 
d. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAX, UXG. 
Câu 26. Hoạt động xảy ra trong pha Gl của kỳ trung gian là: 
a. Sự tổng hợp thêm chất tế bào và bào quan 
b. Trung thể tự nhân đôi 
c. ADN tự nhân đôi 
d. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi 
Câu 27. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kỳ trung gian? 
a. Pha G1 c. Pha G2 
b. Pha S d. Pha G1 và pha G2 
Câu 28. Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt 
động nào sau đây? 
a. Phân li nhiễm sắc thể b. Nhân đôi nhiễm sắc thể 
c. Tiếp hợp nhiễm sắc thể d. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể 
Câu 29. Đặc điểm của lần phân bào II trong giảm phân là: 
a. Không xảy ra tự nhân đôi nhiễm sắc thể 
b. Các nhiếm sắc thể trong tế bào là 2n ở mỗi kỳ 
c. Các nhiễm sắc thể trong tế bào là n ở mỗi kỳ 
d. Có xảy ra tiếp hợp các nhiễm sắc thể 
Câu 30. Trong lần phân bào II của giảm phân, các nhiễm sắc thể có trạng thái kép ở các kỳ nào 
sau đây? 
a. Sau kỳ II, cuối kỳ II và giữa kỳ II 
b. Đầu kỳ II, cuối kỳ II và sau kỳ II 
c. Đầu kỳ II, giữa kỳ II 
d. Tất cả các kỳ 
Câu 31. Ý nghĩa của sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể trong giảm phân về mặt di truyền là: 
a. Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào 
b. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền 
c. Góp phần tạo ra sự đa dạng về kiểu gen ở loài 
Mã đề 121 4
d. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc nhiễm sắc thể 
Câu 32. CÊu tróc kh«ng gian cña ADN ®­îc qui ®Þnh bëi yÕu tè nµo sau ®©y? 
 a. Nguyªn t¾c bæ sung gi÷a c¸c cÆp baz¬ nit¬. 
 b. C¸c liªn kÕt hi®r«. 
 c. C¸c liªn kÕt ph«tphodieste vµ liªn kÕt hi®r«. 
 d. C¸c liªn kÕt ph«tphodieste. 
Câu 33. Đặc điểm cấu tạo của ARN khác với ADN là: 
a. Đại phân tử, có cấu trúc đa phân 
b. Có liên kết hiđrô giữa các nuclêôtit 
c. Có cấu trúc một mạch 
d. Được cấu tạo từ nhiều đơn phân 
Câu 34. Loại bazơ nitơ nào sau đây chỉ có trong ARN mà không có trong ADN? 
a. Ađênin c. Guanin 
b. Uraxin d. Xitôzin 
Câu 35. Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là: 
a. Trong các ARN không có chứa bazơ nitơ loại timin 
b. Các loại ARN đều có chứa 4 loại đơn phân A, T, G, X 
c. ARN vận chuyển là thành phần cấu tạo của ribôxôm 
d. tARN là kí hiệu của phân tử ARN thông tin 
Câu 36. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây? 
a. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao 
b. Có tính đa dạng 
c. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân 
d. Có khả năng tự sao chép 
Câu 37. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? 
a. Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 2 
c. Cấu trúc bậc 3 d. Cấu trúc bậc 4 
Câu 38. Trên một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. 
Sau một lần nhân đôi, đoạn phân tử ADN này cần môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit 
mỗi loại là: 
a. A = T = 180, G = X = 11 c. A = T = 90, G = X = 200. 
b. A = T = 150, G = X = 140. d. A = T = 200, G = X = 90. 
Câu 39. Trên phân tử mARN được tổng hợp từ gen cấu trúc của vi khuẩn E.coli có số 
ribonucleotit từng loại: A = 300, G = 500, U = 200, X = 400. Số nucleotit từng loại trên gen đã 
tổng hợp ra mARN trên là: 
a. T = 300, A = 200, G = 400, X = 500 b. A = T = 250, G = X = 450 
c. A = T = 500, G = X = 900 d. A = G = 400 , T = X = 300 
Câu 40. Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng: 
a. Thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp 
b. Thời gian kì trung gian 
c. Thời gian của quá trình nguyên phân 
d. Thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân 
Câu 41. Vào kỳ sau của nguyên phân, trong mỗi tế bào của người có: 
a. 46 nhiễm sắc thể đơn b. 92 nhiễm sắc thể kép 
Mã đề 121 5
c. 46 crômatit d. 92 tâm động 
Câu 42. Có m tế bào nguyên phân k lần liên tiếp thì số tế bào sẽ được tạo thành là: 
a. m x 2k b. m x (2k – 1) c. m x (2k-1) d. 2k/m 
Câu 43. Vào kỳ đầu của quá trình giảm phân I xảy ra hiện tượng nào sau đây? 
a. Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu co xoắn 
b. Thoi vô sắc đã được hình thành hoàn chỉnh 
c. Màng nhân trở nên rõ rệt hơn 
d. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi 
Câu 44. Từ 1 tế bào có các cặp nhiễm sắc thể là AaBbDd giảm phân có thể cho mấy loại giao 
tử: 
a. 2 loại b. 4 loại c. 6 loại d. 8 loại 
Câu 45. Một gen có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có A + T = 600 nuclêôtit. Số 
nuclêôtit mỗi loại của gen trên là: 
a. A = T = 1200; G = X = 300. b. A = T = 600; G = X = 900. 
c. A = T = 300; G = X = 1200. d. A = T = 900; G = X = 600. 
Câu 46. Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nuclêôtit loại A 
bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X 
gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là: 
a. 448. b. 224. c. 112. d. 336 
Câu 47. Hai m¹ch cña ADN cã chiÒu nh­ sau: 
 a. C¶ hai m¹ch cã chiÒu gièng nhau, xÕp song song. 
 b. C¶ hai m¹ch xo¾n kÐp vµ xo¾n ph¶i. 
 c. Mét m¹ch chiÒu 5’ - 3’ , m¹ch kia cã chiÒu ng­îc l¹i. 
 d. C¶ hai m¹ch ®Òu cã chiÒu 5’ - 3’. 
Câu 48. Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ 
cơ chế 
a. Giảm phân và thụ tinh. b. Nhân đôi ADN. 
c. Phiên mã d. Dịch mã. 
Câu 49. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là: 
a. Hai ADN mới hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN 
kia có cấu trúc đã thay đổi. 
b. Hai ADN mới hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ 
ban đầu. 
c. Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới 
d. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau. 
Câu 50. Một hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 lần và đã sử dụng nguyên liệu của môi trường 
tương đương với 210 nhiễm sắc thể đơn. 
 1. Bộ nhiễm sắc thể của loài là 2n=14 
 2. Khi các tế bào đang ở kỳ trung gian của lần nguyên phân thứ hai, số cromatit trong 
các tế bào là 28. 
 3. Khi hoàn thành lần nguyên phân thứ ba, các tế bào có 112 tâm động. 
Đáp án đúng là: 
a. 1, 2 b. 1, 3 c. 2, 3 d. 1, 2, 3 
------------------------------------------Hết------------------------------------------ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf11-Sinh De khao sat dau nam Sinh 11 Ma 121.pdf