Câu I(2.5đ): Gồm 2 ý
1.(1đ) : Tìm tập xác định của hàm số chứa biến ở mẫu số hoặc chứa biến trong dấu căn thức bậc hai.
2.(1.5đ) : Tìm tập xác định của hàm số (kết hợp 2 điều kiện) .
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRATOÁN 10_ Đại Số 10 – HKI(Tuần9_Tiết 18):ChươngI &chương II. ( Dùng cho học sinh ban cơ bản _ thời gian 45 phút ) NỘI DUNG Mức nhận thức Cộng Biết Hiểu Vận dụng1 Vận dụng 2 Hàm số 1 1 1 1.5 2 2.5 Hàm số bậc hai 1 4 2 2.5 1 1 4 7.5 Tổng toàn bài 1 4 3 3.5 2 2.5 6 10 Mô tả chi tiết: Câu I(2.5đ): Gồm 2 ý 1.(1đ) : Tìm tập xác định của hàm số chứa biến ở mẫu số hoặc chứa biến trong dấu căn thức bậc hai. 2.(1.5đ) : Tìm tập xác định của hàm số (kết hợp 2 điều kiện) . Câu II(6.5đ): Gồm 3 ý 1.(4đ) : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số . 2. (1.5đ) : Chọn một trong các nội dung sau. + Tìm tập các giá trị để hoặc (; + Tìm toạ độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d), vẽ đường thẳng (d) trên cùng hệ trục với (P); +Biện luận số nghiệm của PT (m là tham số); 3. (1đ) : Vẽ đồ thị hàm số ; ; Câu III(1đ): Gồm 1 ý 1. (1đ) : Tìm phương trình của hàm số thỏa điều kiện cho trước. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 10_ Đại Số 10 – HKI (Tuần14_Tiết 27) : Chương III ( Dùng cho học sinh ban cơ bản _ thời gian 45 phút ) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Phương trình bậc hai 1 2 1 2 Phương trình chứa ẩn ở mẫu 1 1.5 1 1.5 Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. 1 1.5 1 1.5 Phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai. 2 4 2 4 Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn 2 1 2 1 Tổng toàn bài 4 4 2 4 1 2 7 10 Mô tả chi tiết: Câu I(7.0đ): Gồm 4 ý 1.(1.5đ) : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2.(1.5đ) : Giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. 3.(2đ) : Giải phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai. 4.(2đ) : Giải phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai. Câu II (1.0đ): Gồm 2 ý 1. (0.5đ) : Sử dụng MTBT giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. 2. (0.5đ) : Sử dụng MTBT giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. Câu III(2.0đ): Gồm 1 ý 1.(2đ) : Vận dụng định lý vi – ét để thực hiện một trong các nội dung sau : + Nhẩm nghiệm của PT bậc hai , tìm hai số khi biết tổng và tích. + Tìm điều kiện của tham số m để PT có nghiệm thỏa điều kiện cho trước MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 10_ Đại Số 10 – HKII (Tuần25_Tiết 45) : Chương IV ( Dùng cho học sinh ban cơ bản _ thời gian 45 phút ) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/ Bất đẳng thức – Bất PT và Hệ BPT một ẩn. 1 2 1 2 2/ Định lý về dấu của nhị thức và dấu của tam thức bậc hai. 2 4 2 4 4 8 Tổng toàn bài 2 4 2 4 1 2 5 10 Mô tả chi tiết: Câu I(6.0đ): Gồm 3 ý 1.(2đ) : Giải bất phương trình dạng tích , thương các nhị thức , tam thức. 2.(2đ) : Giải bất phương trình dạng tích , thương các nhị thức , tam thức. 3.(2đ) : Giải bất phương trình dạng tích , thương các nhị thức , tam thức. ( Có biến đổi) Câu II (2.0đ): Gồm 1 ý 1.(2đ) : Chọn một trong các nội dung : + Giải hệ bpt . + Phương trình – bpt qui về bậc hai ( chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối hay căn bậc hai ). + Chứng minh BĐT đơn giản. + Tìm giá trị lớn nhất ( giá trị nhỏ nhất). Câu III(2.0đ): Gồm 1 ý 1.(2đ) : Chọn một trong các nội dung : + Tìm m để pt bậc hai chứa tham số m có nghiệm ( hoặc vô nghiệm ). + Tìm m để f(x) > 0 ( hay ) , (với f(x) là tam thức bậc hai chứa tham số m). + Tìm m để bpt f(x) >0(hay )vô nghiệm (với f(x) là tam thức bậc hai chứa tham số m). MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 10_ Đại Số 10 – HKII (Tuần30_Tiết 55) : Chương VI ( Dùng cho học sinh ban cơ bản _ thời gian 45 phút ) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Góc và cung lượng giác 2 2.5 2 2.5 Giá trị lượng giác của một góc lượng giác 1 1.5 2 4 1 2 4 7.5 Tổng toàn bài 3 4.0 2 4.0 1 2.0 6 10 Mô tả chi tiết: Câu I(2.5đ): Gồm 2 ý 1.(1đ) : Trên đường tròn lượng giác , hãy biểu diễn hai cung lượng giác có số đo cho trước. ( Cho 2 cung : 1 cung đo bằng rađian , một cung đo bằng độ ). 2.(1.5đ) : Tính độ dài của hai cung lượng giác ở trên. Câu II (3.5đ): Gồm 2 ý 1.(2đ) : Tính các GTLG còn lại của góc bất kỳ khi biết một trong bốn GTLG của nó. 2.(1.5đ) : Vận dụng công thức giữa các GTLG của các góc có liên quan đặc biệt vào việc tính GTLG của góc bất kỳ. Câu III(4.0đ): Gồm 2 ý 1.(2đ): Vận dụng các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản giữa các GTLG của một góc để chứng minh một hệ thức lượng giác đơn giản. 2.(2đ) : Vận dụng công thức giữa các GTLG của các góc có liên quan đặc biệt để chứng minh các đẳng thức lượng giác .(Có thể là đẳng thức về GTLG của các góc trong một tam giác).
Tài liệu đính kèm: