Đề kiểm tra Hình học 10

Đề kiểm tra Hình học 10

BÀI 2(5Đ):Trong hệ trục toạ độ Oxy,cho các điểm A(2;3),B(0;2),C(4;-1)

a) CM tam giác ABC vuông.

b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.

c) Tìm điểm M trên trục Ox sao cho tam giác AMC cân tại M.

 

pdf 29 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 3448Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra Hình học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGD TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra Hình học 10 
CHƯƠNG I 
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO .. 
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ 
LỚP 10 
THỜI GIAN:45 PHÚT. 
ĐỀ BÀI 
BÀI 1(4Đ):Cho hbh ABCD với O là giao điểm của hai đường chéo. 
 a) Với M là điểm bất kỳ,CM: 4MA MB MC MD MO+ + + =JJJG JJJG JJJJG JJJJG JJJJG 
 b) N là điểm thoả hệ thức:3AN AB AC AD= + +JJJG JJJG JJJG JJJG . 
 Cm N thuộc đoạn thẳng AC. 
BÀI 2(5Đ):Trong hệ trục toạ độ Oxy,cho các điểm A(2;3),B(0;2),C(4;-1) 
 a) CM tam giác ABC vuông. 
 b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. 
 c) Tìm điểm M trên trục Ox sao cho tam giác AMC cân tại M. 
BÀI 3(1Đ):Cho đoạn thẳng AB.Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MA MB MA MB+ = −JJJG JJJG JJJG JJJG 
ĐÁP ÁN 
BÀI 1:(4Đ) 
a)O là trung điểm AC 2 (1) (0.5)MA MC MO⇒ + =JJJG JJJJG JJJJG 
 O là trung điểm BD 2 (2) (0.5)MB MD MO⇒ + =JJJG JJJJG JJJJG 
 Cộng (1) và (2) suy ra đpcm (1.0) 
b)ABCD là hbh 
(0.5)
2 (0.5)
AB AD AC
AB AD AC AC
⇒ + =
⇒ + + =
JJJG JJJG JJJG
JJJG JJJG JJJG JJJG
Theo đề 3AN AB AC AD= + +JJJG JJJG JJJG JJJG 23 2 (0.5)
3
AN AC AN AC⇒ = ⇔ =JJJG JJJG JJJG JJJG 
Lý luận để dẫn đến N thuộc AC. (0.5) 
BÀI 2:(5Đ) 
 a)Tính được AC 2=20 (0.5);AB 2=5 (0.5);BC2=25 (0.5). 
 Suy ra tam giác BCA vuông tại A (0.5) 
 b)Chu vi tam giác ABC=5+3 5 (0.5) 
 Diện tích tam giác ABC=5 (0.5) 
 c)M(x;0). AMCΔ cân tại M ⇔ AM=MC⇔ AM2=MC2 (0.5) 
Viết được MA 2=(2-x)2+32 (0.25) 
 MC2=(4-x)2+12 (0.25) 
Lập đúng pt,giải tìm được x=1 (0.75) 
 Suy ra M(1;0) (0.25) 
BÀI 3:(1Đ) 
 Gọi I là trung điểm AB 2 (1) (0.25)MI MA MB⇒ = +JJJG JJJG JJJG 
 (2) (0.25)MA MB BA− =JJJG JJJG JJJG ; 
 Theo đề MA MB MA MB+ = −JJJG JJJG JJJG JJJG (3) 
 (1,2,3) ta có 12
2
MI BA MI AB= ⇒ =JJJG JJJG (0.25) 
Lý luận I cố định,AB/2 không đổi suy ra tập hợp điểm M là đường tròn (I;AB/2) (0.25) 
SGD TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra Hình học 10 
KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG 1 
THỜI GIAN : 45 PHÚT 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) 
Câu 1: Cho ba vectơ cba ,, đều khác 0 . Các khẳng định nào sau đây là đúng: 
A) Nếu vectơ a và b cùng phương với c thì a và b cùng phương. 
B) Nếu vectơ a và b cùng ngược hướng với c thì a và b cùng phương. 
C) Nếu vectơ a và b cùng phương với c thì a và b cùng hướng. 
D) Nếu vectơ a và b cùng hướng với c thì ba vec tơ này cùng phương nhau 
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đúng: 
 A) BCBDAC 2=+ B) ABBCAC =+ 
 C) CDBDAC 2=− D) AC AD DC− =JJJJG JJJJG JJJJG 
Câu 3: (Chọn câu trả lời đúng) Cho hình bình hành ABCD. Vectơ ( )BDBABC ++ bằng với 
vectơ: 
 A) DB2 B) BD C) BD2 D) AB2 
Câu 4: Cho vec tơ )6;1(),2;3( =−= vu . Khẳng định nào sau đây là đúng: 
A) vu+ và )4;4(−=a là ngược hướng. 
B) vu, cùng phương. 
C) vu− và )32;8( −=b là cùng hướng. 
D) 2 vu + và u là cùng hướng. 
Câu 5: (Chọn câu trả lời đúng) Trong mặt phẳng có hệ trục tọa độ oxy cho A(1;-2), B(0;4), 
C(5;-1) độ dài vectơ CBAC + bằng: 
 A) 61 B) 51 C) 37 D) 81+ 
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho A(3;-2), B(7;1), C(0;1), D(-8;-5). Khẳng định nào sau đây là đúng: 
A) CDAB, đối nhau. B) CDAB, cùng phương ngược hướng 
C) CDAB, cùng phương cùng hướng, D) A,B,C,D thẳng hàng. 
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) 
Câu 1: Cho ba lực ADFACFABF === 321 ,, cùng tác động vào một vật đẵt tại vị trí A và 
vật đứng yên. Biết rằng cường độ của 21 ,FF đều bằng 100N và BAC = 60
0 .Tìm cường 
độ và hướng của lực 3F 
Câu 2: Cho tam giác ABC. 
a) Tìm điểm K sao cho CBKBKA =+ 2 
b) Tìm điểm M sao cho 02 =++ MCMBMA 
Câu 3: Cho tam giác ABC. Các điểm M(1;1), N(2;3), P(0;-4) lần lượt là trung điểm các cạnh 
BC, CA, AB. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác. 
_________ HẾT _________ 
SGD TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra Hình học 10 
Đề 1: (ghi đề mấy vào bài làm, nộp lại đề) 
1. Cho tứ giác MNPQ. Gọi A, B lần lượt là 2 trung điểm MQ, NP. I là trung điểm AB. Cmr : 
0IM IN IP IQ+ + + =JJJG JJG JJG JJG G 
2. Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 2cm; BC = 4cm. Tính 2DB DC DA+ +JJJG JJJG JJJG 
3. Cho ΔABC, I là trung điểm BC. 
a) Tính BC
JJJG
, BI
JJG
 theo AB AC
JJJG JJJG
 và 
b) M là điểm trên cạnh BC thỏa 3MB MC= −JJJG JJJJG . Tính AMJJJJG theo AB ACJJJG JJJGvà . 
4. Dựng J thỏa 2JA JB CB+ =JJG JJG JJJG 
Đề 2: (ghi đề mấy vào bài làm, nộp lại đề) 
1. Cho hình vuông ABCD cạnh 3cm. Tính 3CA CB CD+ +JJG JJJG JJJG 
2. Cho Δ MNP. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm MN, NP, MP. Cmr : 0PI NK MJ+ + =JJG JJJG JJJG G 
3. Cho ΔABC, M là trung điểm BC, G là trọng tâm ΔABC. 
a) Tính AM
JJJJG
, GA
JJJG
 theo AB AC
JJJG JJJG
 và 
b) I là điểm trên cạnh BC thỏa 3IB IC= −JJG JJG . Tính AIJJG theo AB ACJJJG JJJGvà . 
4. Dựng J thỏa 2JA JB CB+ =JJG JJG JJJG 
SGD TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra Hình học 10 
Đề 3 (ghi đề mấy vào bài làm, nộp lại đề) 
1. Cho tứ giác MNPQ. Gọi A, B lần lượt là 2 trung điểm MQ, NP. I là trung điểm AB. Cmr : 
0IM IN IP IQ+ + + =JJJG JJG JJG JJG G 
2. Cho hình vuông MNPQ cạnh 2cm. Tính 3MP MN MQ+ +JJJG JJJJG JJJJG 
3. Cho ΔABC, M là trung điểm BC, G là trọng tâm ΔABC. 
a) Tính BC
JJJG
, BM
JJJJG
 theo AB AC
JJJG JJJG
 và 
b) I là điểm trên cạnh BC thỏa 3IB IC= −JJG JJG . Tính AIJJG theo AB ACJJJG JJJGvà . 
4. Dựng J thỏa 2JA JB CB+ =JJG JJG JJJG 
Đề 4 (ghi đề mấy vào bài làm, nộp lại đề) 
1. Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 3cm; BC = 5cm. Tính 2DB DC DA+ +JJJG JJJG JJJG 
2. Cho Δ MNP. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm MN, NP, MP. Cmr : 0PI NK MJ+ + =JJG JJJG JJJG G 
3. Cho ΔABC, K là trung điểm BC. 
a) Tính BC
JJJG
, BK
JJJG
 theo AB AC
JJJG JJJG
 và 
b) N là điểm trên cạnh BC thỏa 3NB NC= −JJJG JJJG . Tính ANJJJG theo AB ACJJJG JJJGvà . 
4. Dựng J thỏa 2JA JB CB+ =JJG JJG JJJG 
Trường THPT Lê Thánh Tơn 
Đề kiểm tra 1 tiết 
Chương : Vectơ 
I/ Câu hỏi trắc nghiệm : (3 điểm) 
Câu 1 : Xác định vị trí 3 điểm A, B, C thỏa hệ thức : CAAB = là 
 a/ C trùng B b/ ΔABC cân 
 c/ A, B, C thẳng hàng d/ A là trung điểm của BC 
Câu 2 : Cho 4 điểm A, B, C, D bất kỳ, chọn đẳng thức đúng 
 a/ ADACAB =+ b/ BDACCDAB +=+ 
 c/ DCADBACB =++ d/ BDDCCABA =−− 
Câu 3: Cho G là trọng tâm ΔABC, O là điểm bất kỳ thì: 
 a/ 
2
OCOBAG += b/ 
3
ACBCABAG ++= 
 c/ )(
3
2 ACABAG += d/ OGOCOBOA 3=++ 
Câu 4 : Trong hệ (O, ji, ), tọa độ u thỏa hệ thức jiu +−= 32 là : 
 a/ (-3, 1) b/ (3, -1) 
 c/ (
2
3 , 
2
1− ) d/ (
2
3− ,
2
1 ) 
Câu 5 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nếu cho hai điểm A(4, 0), B(0, -8) và điểm C chia đoạn 
thẳng AB theo tỉ số -3 thì tọa độ của C là : 
 a/ (3, -2) b/ (1, -6) 
SGD TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra Hình học 10 
 c/ (-2, -12) d/ (3, -1) 
Câu 6 : Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm A(5, 5) và B(-1, -6), khi đĩ tọa độ điểm đối 
xứng C của B qua A là : 
 a/ (-3, 7) b/ (4, 
2
1− ) 
 c/ (11, 16) d/ (7, 
2
1− ) 
II/ Câu hỏi tự luận: (7 điểm) 
Bài 1: Cho ΔABC và một điểm M thỏa hệ thức MCBM 2= 
 1/ CMR : AM = ACAB
3
2 
3
1 + 
 2/ Gọi BN là trung tuyến của ΔABC và I là trung điểm của BN. 
 CMR : a/ MIMCMAMB 42 =++ 
 b/ AMBNCICNBMAI ++=++ 
Bài 2 : Cho ΔABC cĩ A(3,1) , B (-1, 2) , C(0, 4) 
 1/ Tìm D để tứ giáC DABC là hình bình hành. 
 2/ Tìm trọng tâm G của ΔABC. 
 3/ Tìm hai số m và n thỏa hệ thức : 
 0=+ ACnABm 
TRƯỜNG THPT ĐA PHƯỚC 
TỔ TOÁN 
HỘI NGHỊ TẬP HUẤN THAY SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10. 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 
VÉC TƠ 
BÀI 1 (3đ) : 
Cho hình bình hành ABCD có tâm O. 
a. Chứng minh rằng : AB CD AD BC
−→ −→ −→ −→+ = − . 
b. Phân tích OA
−→
 theo ,AB AD
−→ −→
. 
BÀI 2 (4đ) : 
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi G và H lần lượt là 
trọng tâm và trực tâm của tam giác ABC, Còn M là trung điểm của BC. 
a. So sánh hai vec tơ ,HA MO
−→ −→
. 
b. Chứng minh rằng : 
SGD TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra Hình học 10 
) 2.
)
) 3.
i HA HB HC HO
ii OA OB OC OH
iii OA OB OC OG
−→ −→ −→ −→
−→ −→ −→ −→
−→ −→ −→ −→
+ + =
+ + =
+ + =
 Ba điểm O , H , G có thẳng hàng không ? 
(trang sau) 
BÀI 3 (3đ) : Trắc nghiệm : 
1. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ khác vectơ không, ngược hướng 
với OA
−→
 , có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác , bằng : 
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 
2. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm của BC. 
Đẳng thức nào sau đây là đúng ? 
. 2
. 2.
.
1.
3
A GA GM
B GB GC GM
C GB GC GA
D MG MA
−→ −→
−→ −→ −→
−→ −→ −→
−→ −→
=
+ =
+ =
= −
3. Trong mpOxy, cho hình bình hành OABC, C nằm trên Oy. 
Mệnh đề nào sau đây là đúng ? 
A. AB
−→
 có hoành độ khác 0. B. A và B có hoành độ khác nhau. 
C. Điểm C có tung độ bằng 0. D. yA +yC –yB = 0. 
4. Cho a
→
=(6 ; 1) và b
→
=(-2 ; 3). Khẳng định nào sau đây là đúng ? 
A. a
→
+b
→
 và a
→
’=(4 ; -4) ngược hướng 
B. a
→
 và b
→
 cùng phương 
C. a
→
-b
→
 và b
→
’=(-24 ; 6) cùng hướng 
SGD TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra Hình học 10 
D. 2 a
→
+b
→
 và b
→
 cùng phương 
5. Cho A(1; 1), B(-1; -1), C(9; 9). Khẳng định nào đúng ? 
A. G(3; 3) là trọng tâm của tam giác ABC 
B. Điểm B là trung điểm của AC 
C. Điểm C là trung điểm của AB 
D. AB
−→
 và AC
−→
 ngược hướng 
6. Cho hai điểm M(8 ; -1) và N(3 ; 2). Gọi P là điểm đối xứng với điểm M qua điểm N thì 
tọa độ của P là cặp số nào sau đây ? 
A. (-2 ; 5) B. (11/2 ; 1/2) 
C. (13 ; -3) D. (11 ; -1) 
-------------------------Hết-------------------------- 
Trường THPT DL Phan Bộ Châu 
 BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN : TOÁN 
 Giáo Viên ra đề : Nguyễn Thanh Hồng 
A . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 
 1. Cho tam giác ABC đều . Chọn câu trả lời đúng 
(A) AB BC=JJJG JJJG ; (B) AB AC=−JJJG JJJG ; (C) AB AC=JJJG JJJG 
 2. Cho hình vuông ABCD có I là tâm . Các đẳng thức sau đúng hay sai ? 
 (A) AB CD=JJJG JJJG ; (B) IA IB=JJG JJG ; (C) IA IC=JJG JJG ; (D) 
AB CD− =JJJG JJJG 
 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15 , G là trong tâm tam giác ABC . 
Tính độ dài GB GC+JJJG JJJG ? 
 (A) 2 3 ; (B) 8 ; (C) 4 ; (D) 5 
 4. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = AC = 2 . Độ dài của tổng hai 
vectơ AB
JJJG
 và AC
JJJG
 là bao nhiêu ? 
 (A) 2 2 ; (B) 2 ; (C) 4 ; (D) 2 
 5. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Có bao nhiêu cặp vectơ đối nhau ? 
 (A) 12 ; (B) 14 ; (C) 15 ; (D) tất cả 
đều sai 
 B . BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 điểm ) 
1. Cho tứ giác ABCD . Gọi I , J là trung điểm của AC và BD . CMR : 
2AB CD IJ+ =JJJG JJJG JJG 
2. Cho bốn điểm A,B,C, D tuỳ ý . Chứng minh rằng : AB CD AD CB+ = +JJJG JJJG JJJG JJJG 
SGD TP Hồ C ... , 2); B(4, 3), C(5, -2). 
a) Tính 
→→
BC.BA . Hỏi tam giác ABC là tam giác gì? Tính diện tích tam giác này. 
b) Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình vuông. 
Câu 3: (1đ) Cho 
→
a =5; 
→
b =3; 
→→+ ba =7. Tính →→− ba . 
Câu 4: (1đ) Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh a, b, c thỏa: b –c =
2
a . 
Chứng minh rằng 
cba hhh
11
2
1 −= (với ha, hb, hc là 3 đường cao của tam giác ABC vẽ từ các đỉnh A, B, C) 
CHƯƠNG III 
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III HÌNH HỌC 
THỜI GIAN: 45phút 
I.Trắc ngiệm khách quan (3đ): 
Trong mỗi câu từ 1 đến 6 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái 
đứng trước phương án đúng. 
SGD TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra Hình học 10 
Câu 1: Cho đường thẳng (d) có phương trình tham số  
⎩⎨
⎧
−−=
+=
ty
tx
5
23
Phương trình tổng quát của (d) là: 
A. 2x + y + 7 =0 B. x + 2y –7 = 0 
C. x + 2y + 7 =0 D. –x + 2y +7 = 0 
Câu 2: Đường thẳng qua M (-1:2) và song song (d): 2x – 3y + 4 =0 
 A. 3x –2y + 7 = 0 B. 2x – 3y – 4 = 0 
 C. 2x + 3y – 4 = 0 D. 2x – 3y + 8 = 0 
Câu 3: Cho A (2:-1), B (-4:3). Phương trình đường tròn đường kính AB là: 
A. x2 + y2 + 2x – 2y – 50 = 0 
B. x2 + y2 – 2x + 2y – 11 = 0 
C. x2 + y2 + 2x – 2y + 11 = 0 
D. x2 + y2 + 2x – 2y – 11 = 0 
Câu 4: Đường tròn x2 + y2 + 2x + 4y – 20 = 0 có tâm I, bán kính R: 
 A. I (1;2), R = 15 B. I (1;2), R = 5 
 C. I(-1;-2), R = 5 D. I( -1;-2), R = 5 
Câu 5: Elip (E) : 1
9
y
25
x 22 =+ có tiêu cự : 
 A. F1F2 = 8 B. F1F2 = 16 
 C. F1F2 = 4 D. F1F2 = 34 
Câu 6: Cho (E): x2 + 4y2 = 1. Tìm khẳng định đúng: 
A. Độ dài trục lớn bằng 1. 
B. Độ dài trục nhỏ bằng 4. 
C. Tiêu điểm F1 (0;
2
3 ) 
D. Tiêu cự F1F2 = 3 
SGD TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra Hình học 10 
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN(7đ): 
Câu 7: Cho ΔABC biết A (-1;2); B (2;-4), C (1;0) 
a) Viết phương trình ba đường cao của ΔABC. 
b) Tìm tọa độ trực tâm H của ΔABC. 
Câu 8: Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp ΔABC biết phương trình các cạnh ΔABC: 
(AB): 3x + 4y – 6 = 0 
(AC): 4x + 3y – 1 = 0 
(BC): y = 0 
Câu 9: Cho elip (E): 9x2 +16y2 = 144. Tìm tọa độ các đỉnh, các tiêu điểm, tiêu cự của (E). 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH HỌC 10 – CHƯƠNG III. 
******* 
1/ Đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A(1; -2) và B(3;3) có phương trình tổng quát là : 
 a) 5x + 2y – 1 = 0 b) 2x + 5y + 8 = 0 
 c) 5x –2y – 9 = 0 d) 2x – 5y –1 2 = 0 
2/ Cho (d1) : x – 2y + 1 = 0 và (d2): 3x – y – 2 = 0 . Số đo của góc giữa 2 đường thẳng (d1) và (d2 ) là : 
 a) 300 b) 450 
 c) 600 d) 900 
3/ Cho 2 điểm A(2 ;3) và B(4; 7) . Phương trình đường tròn đường kính AB là : 
 a) x2 + y2 + 6x + 10y + 29 = 0 b) x2 + y2 – 6x – 10y + 29 = 0 
 c) x2 + y2 – 6x – 10 y – 29 = 0 d) x2 + y2 + 6x + 10y – 29 = 0 
4/ Cho elip (E) : 9x2 + 25y2 = 225 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau : 
 a) (E) có đỉnh A2(5;0) b) (E) có tỉ số 
5
4=
a
c 
 c) (E) có độ dài trục nhỏ bằng 3 d) (E) có tiêu cự bằng 8 
SGD TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra Hình học 10 
5/ Cho đường tròn (C) có phương trình : x2 + y2 – 6x + 2y + 6 = 0 
a) Tìm tọa độ tâm và bán kính (C) . 
b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại A(3;1) 
c) Định m để đường thẳng (d) : x + y + m = 0 tiếp xúc với (C). 
6/ Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (Cm) : x2 + y2 + 2 (m + 2)x – 2 ( m + 4) y + 34 = 0 là phương trình của một đường tròn . 
-Hết- 
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP HCM 
Trường THPT NGUYỄN TRUNG 
TRỰC 
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN KHỐI 10 ( 45 phút) 
YœZ 
 Nội dung kiểm tra : 
• Phương trình đường tròn. 
• Phương trình tiếp tuyến của đường tròn. 
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm). 
1. Đường tròn (C): x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 có tâm I, bán kính R là : 
 A. I(1 ; –2) , R = 3 
 B. I(–1 ; 2) , R = 9 
 C. I(–1 ; 2) , R = 3 
 D. Một kết quả khác. 
2. Cho A(1 ; –2), B(0 ; 3) . Phương trình đường tròn đường kính AB là: 
 A. x2 + y2 + x – y + 6 = 0 
 B. 
2 21 1x y 6
2 2
⎛ ⎞ ⎛ ⎞− + − =⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 
 C. x2 + y2 – x – y + 6 = 0 
 D. x2 + y2 – x – y – 6 = 0 
3. Đường tròn tâm A(3 ; –4) đi qua gốc tọa độ có phương trình là: 
 A. x2 + y2 = 5 
 B. x2 + y2 = 25 
 C. (x – 3)2 + (y + 4)2 = 25 
 D. (x + 3)2 + (y – 4)2 = 25 
SGD TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra Hình học 10 
4. Đường tròn tâm I(2 ; –1), tiếp xúc đường thẳng Δ: x – 5 = 0 có phương trình là: 
 A. (x – 2)2 + (y + 1)2 = 3 
 B. x2 + y2 – 4x + 2y – 4 = 0 
 C. (x + 2)2 + (y – 1)2 = 9 
 D. Một kết quả khác. 
5. Đường tròn qua 3 điểm A(–2 ; 0) , B(0 ; 2) , C(2 ; 0) có phương trình: 
 A. x2 + y2 = 2 
 B. x2 + y2 + 4x – 4y + 4 = 0 
 C. x2 + y2 – 4x + 4y = 4 
 D. x2 + y2 – 4 = 0 
6. Tiếp tuyến tại điểm M(3 ; –1) thuộc đường tròn (C): (x + 1)2 + (y – 2)2 = 25 có phương trình là: 
 A. 4x – 3y – 15 = 0 
 B. 4x – 3y + 15 = 0 
 C. 4x + 3y + 15 = 0 
 D. Một kết quả khác. 
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm). 
 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4x – 2y – 11 = 0 và điểm A(2 ; 0). 
a) Chứng minh điểm A nằm ngoài (C). 
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng có phương trình : 3x + 4y + 1 = 0. 
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A. 
Trường : THPT Lương Văn Can 
Kiểm tra: Toán 10 Chương 3 
 (Thời gian 45 phút) 
Phần 1 : Trắc Nghiệm Khách Quan (3 điểm) 
1/ Gọi α là số đo góc của ( ) 01111 =++ CyBxA:d và ( ) 02222 =++ CyBxA:d . số đo α được tính bởi công thức: 
A. 
2
2
2
2
2
1
2
1
2121
BABA
BBAA
Sin
++
+=α B. 
2
2
2
2
2
1
2
1
2211
BABA
BABA
Cos
++
+=α 
SGD TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra Hình học 10 
C. 
2
2
2
1
2
2
2
1
2121
BBAA
BBAA
Cos
++
+=α D. 
2
2
2
2
2
1
2
1
2121
BABA
BBAA
Cos
++
+=α 
2/ Một đường thẳng hoàn toàn xác định nếu biết : 
(I) : Hai điểm phân biệt. 
(II) : Một điểm và một vectơ chỉ phương. 
(III) : Một điểm và biết hệ số góc 
 Câu trả lời đúng là : 
A. Chỉ có (I) đúng B. Chỉ có (II) đúng 
C. Chỉ có (III) đúng D. Cả ba câu (I) ; (II) ; (III) đều đúng. 
3/ Phương trình đường tròn 0222 =+−+ yxyx luôn đi qua 
A. Gốc tọa độ. B. Qua (1; 0) 
C. Qua (-1; 2) D. Cả ba câu trên đều đúng. 
4/ Phương trình tiếp tuyến của đường tròn : 522 =+ yx tại điểm M(1; 2) là : 
A. 2x + y - 5 = 0 B. x + 2y - 5 = 0 
C. 2x – y + 5 = 0 D. x – 2y - 5 = 0. 
Phần 2 : Trắc Nghiệm Tự Luận (7 điểm) 
5/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(- 2; 1) B(6; - 3); C(8; 4). 
a) Tính vectơ : C;AB A . Chứng minh : ABC là một tam giác. 
b) Viết phương trình đường trung tuyến AM và đường trung trực cạnh BC của tam giác ABC. 
c) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC. 
6/ a) Viế`t phương trình chính tắc của Elip biết Tiêu cự bằng 8 và qua điểm M( ;15 -1) 
 b) Xác định độ dài các trục, tọa độ tiêu điểm; tọa độ các đỉnh của Elip có phương trình sau : 
 x2 + 5y2 = 20. 
Trường : THPT Lương Văn Can 
Kiểm tra: Toán 10 Chương 3 
 (Thời gian 45 phút) 
Phần 1 : Trắc Nghiệm Khách Quan (4 điểm) 
1/ Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(-4; 1) và B(1; 4) là : 
SGD TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra Hình học 10 
A. 3x + 5y + 17 = 0 B. 3x + 5y - 17 = 0 
C. 3x - 5y + 17 = 0 D. 3x - 5y - 17 = 0 
2/ Cho đường thẳng(d): 0243 =−− yx . Đường thẳng nào dưới đây vuông góc với (d) và đi qua A(-1; 2). 
 A. 01034 =+− yx B. 01143 =+− yx 
 C. 0234 =−+ yx D. 01034 =−+ yx 
3/ Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn có tâm I(1 ; -2). 
 A. 01222 =−+−+ yxyx B. 014222 =++−+ yxyx 
 C. 064222 =++−+ yxyx D. Câu B và C đúng. 
4/ Phương trình chính tắc của Elip đi qua hai điểm A(1 ; 
2
3 ) và B(0; 1) là : 
 A. 1
416
22
=+ yx B. 1
48
22
=+ yx 
 C. 1
14
22
=+ yx D. 1
12
22
=+ yx 
5/ Đường thẳng đi qua điểm A(4 ; 2) và tiếp xúc với đường tròn (C): ( ) ( ) 2521 22 =++− yx có phương trình là: 
 A. 02043 =+− yx B. 02034 =+− yx 
 C. 02043 =−+ yx D. 02034 =−+ yx . 
6/ Elip (E): 12
2
2
2
=+
b
y
a
x là đường tròn khi : 
 A. a = 2b B. a = b 
 C. a > b D. a < b. 
Phần 2 : Trắc Nghiệm Tự Luận (6 điểm) 
7/ Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ( ) )Rt(
ty
tx
:d ∈⎩⎨
⎧
+−=
+−=
36
416
a) Tìm tọa độ các điểm M ; N lần lượt là giao điểm của (d) với Ox; Oy. 
b) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác OMN. 
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M. 
d) Viết phương trình chính tắc của Elip biết qua điểm N và nhận M làm một tiêu điểm 
SGD TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra Hình học 10 
Trường : THPT Lương Văn Can 
Kiểm tra: Toán 10 Chương 3 
 (Thời gian 60 phút) 
Phần 1 : Trắc Nghiệm Khách Quan (3 điểm) 
1/ Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ( ) )Rt(
ty
tx
:d ∈⎩⎨
⎧
−=
+−=
1
23
 Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình tổng quát của (d): 
 A. 052 =−+ yx B. 012 =++ yx 
 C. 012 =−− yx D. 052 =+− yx 
2/ Đường thẳng đi qua điểm M(1 ; 2) và chắn trên hai trục tọa độ hai đoạn có độ dài bằng nhau là: 
(IV) : x + y - 3 = 0. 
(V) : x - y + 1 = 0. 
(VI) : 2x - y = 0 
 Câu trả lời đúng là : 
A. Chỉ có (I) đúng B. Chỉ có (II) đúng 
C. Chỉ có (III) đúng D. Cả ba câu (I) ; (II) ; (III) đều đúng. 
3/ Trong các phương trình sau phương trình nào không phải là phương trình của đường tròn: 
A. 0134622 =−+−+ yxyx . B. 0164822 =++−+ yxyx 
C. 064822 22 =−−−+ yxyx D. 094222 =+−++ yxyx . 
4/ Phương trình (C) ( ) ( ) 023221222 =++−−+−+ mymxmyx là phương trình đường tròn qua gốc tọa độ O(0 ; 0) nếu : 
A. m = 0. B. m = 
3
2− . 
C. m = -1. D. m = 1. 
5/ Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của Elip: 
 A. 0144169 22 =−− yx B. 0144916 22 =−+ yx 
 C. 0144916 22 =−− yx D. 0144169 22 =−+ yx 
6/ Cho Elip (E): 0144169 22 =−+ yx , Mệnh đề nào sau đây sai: 
SGD TP Hồ Chí Minh Đề kiểm tra Hình học 10 
A. Các tiêu điểm (E) là ( )071 ;F − ; ( )072 ;F . 
B. Độ dài các trục (E) là: 2a = 8 ; 2b = 6. 
C. Tâm sai (E) là: e = 
4
3 . 
D. Độ dài các trục (E) là: 2a = 4 ; 2b = 3. 
Phần 2 : Trắc Nghiệm Tự Luận (7 điểm) 
7/ a) Viết phương trình của đường tròn (C) biết qua hai điểm A(2 ; 6) ; B(6 ; 6) và tiếp xúc với đường thẳng (d): 2x + 3y – 5 = 0. 
b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M(1 ; 1). 
8/ Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC biết cạnh (AB): 4x + y – 12 = 0; đường cao 
(AA’): 2x + 2y – 9 = 0; đường cao (BB’): 5x – 4y – 15 = 0. viết phương trình hai cạnh còn lại của tam giác ABC. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkt_hinh-10.pdf