3. Cho đường thẳng : x – 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng d qua điểm M(1;-1) và d song song
với , thì d có phương trình:
A. x – 2y – 3 = 0. B. x – 2y + 5 = 0.
C. x – 2y + 3 = 0. D. x + 2y + 1 = 0.
Trường THPT Nguyễn Việt Khái Lớp: 10 Họ và tên: Thứ ngày tháng năm 2009 HÌNH HỌC 10 Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 đỉểm ). Hãy khoanh tròn vào câu trả lời thích hợp sau đây: 1. Cho tam giác ABC Với BC = a = 4, . Đường tròn qua A, B, C có bán kính là: A. . B. . C. . D. . 2. Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 3, BC = 6. Trung tuyến AM có độ dài là: A. . B. . C. . D. . 3. Cho đường thẳng : x – 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng d qua điểm M(1;-1) và d song song với , thì d có phương trình: A. x – 2y – 3 = 0. B. x – 2y + 5 = 0. C. x – 2y + 3 = 0. D. x + 2y + 1 = 0. 4. Cho ba điểm A(1;-2), B(5;-4), C(-1;4). Đường cao AA’ của tam giác ABC có phương trình: A. 3x – 4y + 8 = 0. B. 3x – 4y – 11 = 0. C. -6x + 8y + 11 = 0. D. 8x + 6y + 13 = 0. II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm ) 1. Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 3, AC = 7, BC = 8. a) Tính diện tích của tam giác ABC. b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 2. Cho tam giác ABC biết trung điểm ba cạnh AB, BC, CA lần lượt là M(5;2),N(4;-1), P(8;1). a) Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng chứa ba cạnh của tam giác ABC. b) Tính góc A. c) Tính d(A,BC). d) Lập phương trình các đường phân giác trong và ngoài của góc C. BÀI LÀM
Tài liệu đính kèm: