Bài 5: Cho tam giác ABC có a = 7; b = 3; c = 8. Tính góc A và diện tích tam giác ABC.
Bài 6: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(- 4; 1), B(2; 4), C(2; -2)
a). Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa đường trung tuyến qua đỉnh A.
b. Viết phương trình đường tròn tâm A và tiếp xúc với cạnh BC.
Đề số 1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Môn: Toán 10 - CB (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1: Giải bất phương trình: a). b). Bài 2: Cho tam thức f(x) = mx2 - 2mx + 2m – 1 Tìm m để bất phương trình f(x) > 0 nghiệm đúng với mọi x R. Bài 3: Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi môn Toán cấp trường vừa qua có 50 em dự thi, Điểm bài thi được đánh giá theo thang điểm 20, kết quả như sau. a). Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp cho bảng số liệu trên. b). Tính phương sai của bảng phân bố tần số đã cho Số điểm trong khoảng Số em đạt được [5; 8) 6 [8; 11) 15 [11; 14) 18 [14; 17) 8 [17; 20] 3 Bài 4: Tính sinx, biết tanx = 3 và Bài 5: Cho tam giác ABC có a = 7; b = 3; c = 8. Tính góc A và diện tích tam giác ABC. Bài 6: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(- 4; 1), B(2; 4), C(2; -2) a). Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa đường trung tuyến qua đỉnh A. b. Viết phương trình đường tròn tâm A và tiếp xúc với cạnh BC. Đề số 2. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Môn: Toán 10 - CB (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1: Giải bất phương trình: a). b). Bài 2: Cho tam thức f(x) = mx2 - 2mx + 2m – 1 Tìm m để bất phương trình f(x) 0 vô nghiệm. Bài 3: Mức thu nhập trong một tháng của 100 giáo viên, cho bởi bảng số liệu sau. a). Lập bảng phân bố tần số ghép lớp cho bảng số liệu trên. b). Tính phương sai của bảng phân bố tần suất đã cho. Mức thu nhập trong khoảng Số giáo viên đạt được [1 000 000; 1 500 000) 10 % [1 500 000; 2 000 000) 40 % [2 000 000; 2 500 000) 30 % [2 500 000; 3 000 000) 15 % [3 000 000; 3 500 000] 5 % Bài 4: Tính cosx, biết cotx = - 2 và Bài 5: Cho tam giác ABC có a = 3; b = 2; C = 600. Tính cạnh c và diện tích tam giác ABC. Bài 6: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A( 4; 5), B( - 6; - 1), C(1; 1) a). Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa đường cao qua đỉnh B. b. Viết phương trình đường tròn tâm B và tiếp xúc với cạnh AC. Đề số 3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Môn: Toán 10 - CB (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1: Giải bất phương trình: a). b). Bài 2: Cho tam thức f(x) = mx2 - 2mx + 2m – 1 Tìm m để bất phương trình f(x) 0 có nghiệm với mọi x R Bài 3: Bảng số liệu sau đây cho biết về chiều cao của 50 học sinh lớp 10. a). Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp cho bảng số liệu trên. b). Tính phương sai của bảng phân bố tần số đã cho. Chiều cao trong khoảng (cm) Số học sinh đạt được [140; 145) 10 [145; 150) 14 [150; 155) 12 [155; 160) 8 [160; 165) 6 Bài 4: Tính tanx, biết sinx = và Bài 5: Cho tam giác ABC có a = 2; b = 3; c = 4. Tính góc B và diện tích tam giác ABC. Bài 6: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(- 4; 1), B(2; 4), C(2; -2) a). Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa đường trung tuyến qua đỉnh C. b. Viết phương trình đường tròn tâm C và tiếp xúc với cạnh AB. Đề số 4. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Môn: Toán 10 - CB (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1: Giải bất phương trình: a). b). Bài 2: Cho tam thức f(x) = mx2 - 2mx + 2m – 1 Tìm m để bất phương trình f(x) < 0 vô nghiệm. Bài 3: Bảng số liệu sau đây cho biết về cân nặng của 60 học sinh lớp 10. a). Lập bảng phân bố tần số ghép lớp cho bảng số liệu trên. b). Tính phương sai của bảng phân bố tần suất đã cho. Cân nặng trong khoảng (kg) Số học sinh đạt được [35; 40) 10 % [40; 45) 30 % [45; 50) 25 % [50; 55) 20 % [55; 60) 15 % Bài 4: Tính cotx, biết cosx = và Bài 5: Cho tam giác ABC có a = 4; c = 5; B = 450. Tính cạnh b và diện tích tam giác ABC. Bài 6: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A( 4; 5), B( - 6; - 1), C(1; 1) a). Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa đường cao qua đỉnh C. b. Viết phương trình đường tròn tâm C và tiếp xúc với cạnh AB.
Tài liệu đính kèm: