Câu 4: (2,0 điểm).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(-5;1), B(-4;-1), C(4;3)
a, Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AC
b, Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
SỞ GD & ĐT CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009 TRƯỜNG THPT PHÚ HƯNG MÔN : TOÁN 10 (cơ bản) (Thời gian: 90 phút không kể giao đề) Ñeà 1 Câu 1: (2,0 điểm). Vẽ bảng biến thiên và đồ thị hàm số: Câu 2: (3,0 điểm). Giải các phương trình và hệ phương trình: a, b, c, Câu 3: (1,0 điểm). Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: . Câu 4: (2,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(-5;1), B(-4;-1), C(4;3) a, Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AC b, Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. Câu 5: (2,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4), B(1;1), C(-2;2) a, Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại B b, Tính chu vi của tam giác ABC. --- Hết --- SỞ GD & ĐT CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009 TRƯỜNG THPT PHÚ HƯNG MÔN : TOÁN 10 (cơ bản) (Thời gian: 90 phút không kể giao đề) Ñeà 2 Câu 1: (2,0 điểm). Vẽ bảng biến thiên và đồ thị hàm số: Câu 2: (3,0 điểm). Giải các phương trình và hệ phương trình: a, b, c, Câu 3: (1,0 điểm). Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: . Câu 4: (2,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-3;6), B(9;-10), C(-5;4) a, Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC. b, Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. Câu 5: (2,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;1), B(4;0), C(2;4) a, Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A. b, Tính chu vi của tam giác ABC. --- Hết --- SỞ GD & ĐT CÀ MAU ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT PHÚ HƯNG NĂM HỌC 2008 – 2009 Ñeà 1 MÔN : TOÁN 10 (cơ bản) Câu Đáp án Điểm Câu 1 ( 2,0 điểm) + TXĐ: + Tọa độ đỉnh: I(-1;-4) Trục đối xứng là đường thẳng x = -1. + BBT: x -1 y -4 + Đồ thị: Giao điểm với trục Oy: (0;-3), Giao điểm với trục Ox: (1;0), (-3;0). 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 ( 3,0 điểm) a, (1) + Nếu : pt (1) (thỏa đk) + Nếu : pt (1) (thỏa đk) Vậy pt đã cho có tập hợp nghiệm: b, . Vậy pt có nghiệm: x = 5 c, Vậy hệ pt có 1 nghiệm: (-1;2) 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5+0,5 đ Câu 3 ( 1,0 điểm) (1) + Nếu : pt (1) có nghiệm duy nhất + Nếu : * m=1: pt (1) nghiệm đúng * m=-1: pt (1) vô nghiệm. Kết luận đúng 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 4 ( 2,0 điểm) a, A(-5;1), B(-4;-1), C(4;3) Giả sử là trung điểm của đoạn thẳng AC Vậy b, Giả sử là điểm cần tìm. Ta có: ABCD là hình bình hành Vậy: D(3;5) 0,25 đ 0,5+0,25đ } 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 5 ( 2,0 điểm) a, A(2;4), B(1;1), C(-2;2) Ta có . Do đó . Vậy tam giác ABC vuông tại B b, Ta có:;; Chu vi: C = AB+BC + CA= 0,5 đ 0,5 đ 0,75 đ 0,25 đ SỞ GD & ĐT CÀ MAU ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT PHÚ HƯNG NĂM HỌC 2008 – 2009 Ñeà 2 MÔN : TOÁN 10 (cơ bản) Câu Đáp án Điểm Câu 1 ( 2,0 điểm) + TXĐ: + Tọa độ đỉnh: I(-1;4) Trục đối xứng là đường thănhgr x = -1. + BBT: x -1 y 4 + Đồ thị: Giao điểm với trục Oy: (0;3), Giao điểm với trục Ox: (1;0), (-3;0). 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 ( 3,0 điểm) a, (1) + Nếu : pt (1) (không thỏa đk) + Nếu : pt (1) (thỏa đk) Vậy pt đã cho có tập hợp nghiệm: b, . Vậy pt có nghiệm: x = 9 c, Vậy hệ pt có 1 nghiệm: (4;-1) 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5+0,5 đ Câu 3 ( 1,0 điểm) (1) + Nếu : pt (1) có nghiệm duy nhất + Nếu : * m=1: pt (1) nghiệm đúng * m=-1: pt (1) vô nghiệm. Kết luận đúng 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 4 ( 2,0 điểm) a, A(-3;6), B(9;-10), C(-5;4) Gọi là trọng tâm tam giác ABC . Vậy: b, Giả sử là điểm cần tìm. Ta có: ABCD là hình bình hành Vậy: D(-17; 20) 0,25 đ 0,5 đ 0,25đ } 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 5 ( 2,0 điểm) a, A(1;1), B(4;0), C(2;4) Ta có . Do đó . Vậy tam giác ABC vuông tại A b, Ta có:;; Chu vi: C = AB+BC + CA= 0,5 đ 0,5 đ 0,75 đ 0,25 đ
Tài liệu đính kèm: