Câu6.(2,0 đ) Trong hệ Oxy cho ba điểm A(1;4), B(-7;4), C(2;-5).
1)Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC
2)Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu7.(1.0 đ)Viết phương trình chính tắc của (E) biết độ dài trục lớn bẳng 26 và tiêu cự bằng 10
ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN TOÁN 10 CƠ BẢN Câu1.(1,0 đ) Giải bất phương trình sau: Câu2.(2,0 đ) Tìm các giá trị của m để phương trình sau vô nghiệm: Câu3.(1,5 đ) Tính giá trị lượng giác của các góc biết: và Câu4.(1,5 đ) CMR: Câu5.(1,0 đ) Tìm các giá trị của m để đường thẳng tiếp xúc đường tròn Câu6.(2,0 đ) Trong hệ Oxy cho ba điểm A(1;4), B(-7;4), C(2;-5). 1)Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC 2)Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Câu7.(1.0 đ)Viết phương trình chính tắc của (E) biết độ dài trục lớn bẳng 26 và tiêu cự bằng 10 ĐÁP ÁN Câu Ý Nội Dung Điểm 1 1.0 Ta có: 0,25 Bảng xét dấu: x 1 - 0 + 0 - Vậy Tập nghiệm bất phương trình là: 0,5 0,25 2 (1) 2.0 . : (1) trở thành Vậy m = 0 không phải là giá trị cần tìm 0,5 .: Phương trình (1) vô nghiệm ( thỏa đk: ) 0,75 0,5 Vậy 0,25 3 và 1.5 Ta có: Vì nên .Vậy 0,5 0,25 Ta có: tan 0,5 0,25 4 1.5 Ta có : VT = = 0,75 == 0,5 = (đpcm) 0,25 5 1.0 Đường tròn (C) có tâm I(1;2), bán kình R = 2 0,25 tiếp xúc (C) 0,25 0,25 Vậy m = 12 hoặc m = -8 0,25 6 A(1;4) , B(-7; 4) , C(2; - 5) 2.0 1 Đường cao AH có vtpt là 0,25 Phương trình đường cao AH qua A(1;4) có vtpt là: 9(x – 1) – 9 (y- 4) = 0 x – y + 3 = 0 0,75 2 Gọi phương trình đường tròn (C) là: 0,25 Đường tròn (C) qua A(1;4) , B(-7; 4) , C(2; - 5) nên ta có hệ pt: 0,5 Vậy (C): 0,25 7 1.0 Gọi ptct của (E) là : , (a>b>0) 0.25 Ta có : Mà 0,5 Vậy ptct (E): 0,25
Tài liệu đính kèm: