Câu 5: (3 điểm)
Trong hệ toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(-3;1) , B(1;2) , C(-2;-2).
a/. Chứng minh 3 điểm A; B; C lập thành một tam giác.
b/. Tìm tọa độ điểm D sao cho G(3; -1) là trọng tâm của tam giác ABD.
c/. Tìm toạ độ điểm M trên Ox sao cho tam giác AMB vuông tại M.
Họ và tên:...................................... SBD:.......................................... Lớp:................... ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 10 Thời gian làm bài: 90 phút. (Không kể thời gian phát đề) §Ò bµi. I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ 2 BAN (7điểm) Câu 1:(1 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau: a/. b/. Câu 2:(2,5 điểm) a/. Xác định và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b biết rằng đồ thị của nó đi qua hai điểm A(2;3) và B(-1;-3). b/. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x2 - 6x +5. Câu 3:( 2,5 điểm) a/. Giải phương trình: b/. Cho phương trình: x2 – 2(m – 1)x + m2 + 4 = 0 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn . Câu 4: (1 điểm) Cho 5 điểm M,N,P,Q,S bất kỳ. Chứng minh rằng : II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH BAN CƠ BẢN (3 điểm). Câu 5: (3 điểm) Trong hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với các điểm A(2;3) , B(-2;-1) , C(4;1). a/. Xác định tọa độ trung điểm của cạnh AB và tọa độ trọng tâm của tam giác ABC b/. Tìm tọa độ điểm D sao cho: c/. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông ở A. III. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH BAN KHTN (3 điểm). Câu 5: (3 điểm) Trong hệ toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(-3;1) , B(1;2) , C(-2;-2). a/. Chứng minh 3 điểm A; B; C lập thành một tam giác. b/. Tìm tọa độ điểm D sao cho G(3; -1) là trọng tâm của tam giác ABD. c/. Tìm toạ độ điểm M trên Ox sao cho tam giác AMB vuông tại M. --------------------------------- HẾT ------------------------------ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Bài Ý Nội dung Điểm PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ 2 BAN 7.0 1 1.0 a (0.5 điểm) Hàm số xác định khi 2x2 -3x +10 0.25 Vậy TXĐ của hàm số đã cho là D = R\ 0.25 b (0.5điểm) Hàm số xác định khi 0.25 Vậy TXĐ là D = 0.25 2 2.50 a (1.5điểm) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(2;3) và B( -1;-3) nên ta có: 0.50 Hàm số cần tìm là: y = 2x - 1 0.50 0.5 b (1.0 điểm) TXD: D = R Bảng biến thiên: x 3 y -4 0.50 Đồ thị: (P) có Đỉnh S(3;-4) Trục đối xứng là đường thẳng x = 3 Giao điểm của đồ thị với các trục Ox, Oy là các điểm (1;0) , (5;0) , (0;5) 0.25 0.25 3 2.50 a (1.50 điểm) + Khi x phương trình trở thành -3x + 5 = 0 0.25 x = 5/3 Giá trị x = 5/3 thỏa mãn điều kiện x nên là nghiệm 0.25 + Khi x < , phương trình trở thành -7x – 1 = 0 0.25 x = . Giá trị x = không thỏa mãn đk x < nên loại 0.25 KL: Phương trình dã cho có nghiệm duy nhất x = 5/3 0.50 b (1.0 điểm) Diều kiện để phương trình có hai nghiệm là -2m - 3 0 m -3/2 (*) 0.25 Khi đó theo định lý Vi-ét: x1 + x2 = 2(m – 1); x1x2 = m2 + 4 0.25 Theo đề ra ta có (x1 + x2 )2 -5x1x2 = 0 0.25 4(m-1)2 – 5 (m2 +4) = 0 -m2 – 8m – 16 = 0 m = - 4 ( thỏa đk (*) ) Vậy m = - 4 là giá trị cần tìm 0.25 4 1.0 Ta có: 0.25 = 0.50 = Vậy ( đccm) 0.25 PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH BAN CƠ BẢN 3.0 5 a (1.0 điểm) Trung điểm I của cạnh AB có tọa độ I( 0;1 ) 0.50 Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ G( 4/3;1) 0.50 b (1.0 điểm) Gọi D( x;y). Ta có: , 0.25 0.50 Vậy D(-4;-7) 0.25 c (1.0điểm) Ta có: ; 0.25 0.25 Suy ra 0.25 Hay AB AC . Vậy tam giác ABC vuông ở A 0.25 PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH BAN KHTN 3.0 5 a (1.0 điểm) 0.50 Vì nên cùng phương với , hay 3 điểm A; B; C lập thành một tam giác. 0.50 b (1.0 điểm) 0.50 Vậy điểm D cần tìm là: D(12;-6) 0.50 c (1.0điểm) Gọi M(x;0) là điểm trên Ox. Ta có: 0.25 Tam giác AMB vuông tại M nên 0.25 (x + 3)(x - 1) + 2 = 0 0.25 Vậy có hai điểm M cần tìm là: và 0.25
Tài liệu đính kèm: