Đề thi khảo sát chất lượng cuối học kỳ II môn Toán khối 10

Đề thi khảo sát chất lượng cuối học kỳ II môn Toán khối 10

Câu 4:(1đ)Cho bảng số liệu thống kê :

 Điểm thi học kỳ I , môn Toán , của một nhóm gồm 15 học sinh như sau:

8 6 7 7 4

5 8 8 9 10

8 6 5 9 9

 a) Lập bảng phân bố tần số

 b) Tính số trung bình cộng ( chính xác đến hàng phần trăm), tìm số trung vị và mốt của bảng số liệu trên.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng cuối học kỳ II môn Toán khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở gd & đt nghệ an
Trường Thpt Đặng thai mai
 Đề thi khảo sát chất lượng cuối học kỳ II
Năm học 2010-2011
Đề chính thức
Môn Toán . Khối 10. Thời gian 90 phút
Câu1.(2,5đ) Giải các bất phương trình sau:
 1) x2 - 7x - 8 2)
Câu2:(1,5 đ)
 1. Giải phương trình - x = 4.
 2. Tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm :
 2 + x2 - 2x + m = 0 
Câu 3:(1,5đ)
 1. Cho tan = - 2 , .Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung 
 2. Rút gọn biểu thức :
 M = cos (+ 20) + cos(13+) + cos (+) + cos
Câu 4:(1đ)Cho bảng số liệu thống kê : 
 Điểm thi học kỳ I , môn Toán , của một nhóm gồm 15 học sinh như sau:
8
6
7
7
4
5
8
8
9
10
8
6
5
9
9
 a) Lập bảng phân bố tần số
 b) Tính số trung bình cộng ( chính xác đến hàng phần trăm), tìm số trung vị và mốt của bảng số liệu trên.
Câu 5:(3,5 đ) Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 - 4x + 2y - 4 = 0.
1) Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính của (C).
2)Viết phương trình tổng quát đường thẳng (d) đi qua tâm I của đường tròn và vuông góc với đường thẳng : x - 2y + 2 = 0
3) Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến đi qua M(-1;- 5) .
4) Tìm quỹ tích các điểm N mà từ đó kẻ được tới (C) hai tiếp tuyến vuông góc nhau. 
*** Hết ***
đáp án và biểu điểm toán 10 - học kỳ ii năm học 2010-2011
câu
nội dung
điểm
câu 1
1. ) x2 - 7x - 8 Tập nghiệm T = [-1; 8]
1 đ
2)
Đk : x 
* x + 2 = 0 
* -2x +5 = 0 
* x - 1 = 0 
Bảng xét dấu vế trái 
x
-
-2
1
+
x+2
-
0
+
+
+
-2x+5
+
+
+
0
-
x - 1
-
-
0
+
+
vế trái
+
0
-
//
+
0
-
Tập nghiệm của BPT là T = (-; -2] (1; ]
0,25
0,25
0,75
0,25
Câu 2
1. Giải phương trình - x = 4
pt = x +4 
0,25
0,25
0,5
2.Tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm :
 2 + x2 - 2x + m = 0 (1)
Giải : Đk -2 
Pt 2 + x2 - 2x + m = 0
Đặt t = = 
Khi đó ta có phương trình 2t - t2 + 8 + m = 0 t2 - 2t - 8 = m (2)
pt (1) có nghiệm pt (2) có nghiệm 
Xét hàm số f(t) = t2 - 2t - 8 trên [0;3]
bảng biến thiên của f(t) 
t
0 1 3
f(t)
 -5
-8
 -9
Từ bảng biến thiên suy ra m [ -9; -5]
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
1. Cho tan = - 2 , .Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung 
Giải:* cot = =
 *Do tan0 
 * áp dụng công thức 
 * từ công thức tan = sin = tan.cos = 
0,25
0,25
0,25
0,25
2. Rút gọn biểu thức :
 M = cos (+ 20) + cos(13+) + cos (+) + cos
Ta có: 
 cos (+ 20) = cos ; 
 cos(13+) = cos(+) = - cos 
 cos (+) = cos(++ 4) = cos(+) = cos(-(-)) = sin (-)= -sin
 cos = cos( = sin
 Vậy M = 0
0,25
0,25
Câu 4 
a, Bảng phân bố tần số
Điểm
4
5
6
7
8
9
10
tần số
1
2
2
2
4
3
1
N= 15
b. =
 Me = x8 = 8 
 Mo = 8
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5
Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 - 4x + 2y - 4 = 0.
1. Tâm I ( 2; -1) 
 bán kính R = 3
0,5 đ
0,5
2. Viết phương trình tổng quát đường thẳng (d) đi qua tâm I của đường tròn và vuông góc với đường thẳng : x - 2y + 2 = 0
 *Do d nên pt (d ) có dạng 2x + y + c = 0
 * Do (d) qua I(2;-1) nên 2.2 + (-1) + c = 0 c = - 3
 vậy (d) 2x + y - 3 = 0
0,5
0,5
3) Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến đi qua M(-1;- 5)
* Đường thẳng (D) đi qua M (-1;-5) có pt dạng a( x+ 1 ) + b (y + 5) = 0 (a2+ b2 )
 hay (D) : ax + by + a+ 5b = 0.
* (D) tiếp xúc (C) d( I, (D)) = R 
 = 3 = 3
 24ab + 7 b2 = 0 
* với b= 0 ta chọn a = 1 được tiếp tuyến là x + 1 = 0;
* Với 24a = -7b ta chọn a =7 , b = -24 ta được tiếp tuyến là 7x - 24y - 113 = 0 .
Chú ý : Nếu hs viết được 1 tiếp tuyến thì cho 0,5
0,25 
0,25
0,25
0,25
Đáp án này chỉ nêu một cách giải , nếu học sinh làm bài theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm câu đó 
Giải bất phương trình 
2.Giải bất phương trình 
Đk: 
* Với -1 ta thấy tử dương , mẫu âm , nên mọi x [-1;0) là nghiệm của BPT.
* Với 0< x ta có BPT +2 < 2x
 < 2(x -1)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là T = [-1;0) 
0,25
0,25
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(1).doc