Đề thi thử Học kỳ II Toán 10 - Đề 4

Đề thi thử Học kỳ II Toán 10 - Đề 4

Câu 3 (3 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A (-3; 1), B (3; -1) và C (2; 4).

a. (0,75 điểm). Lập phương trình tham số của đường thẳng AB

b. (0,75 điểm). Lập phương trình tổng quát của đường cao CD của tam giác ABC (D là chân đường cao vẽ từ C).

c. (1,5 điểm). Lập phương trình đường tròn tâm C tiếp xúc với đường thẳng AB. Tìm toạ độ tiếp điểm.

 

doc 6 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Học kỳ II Toán 10 - Đề 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ II
Môn: Toán 10 (Thời gian: 90 phút )
ĐỀ I
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (6 điểm)
Câu 1	(2 điểm). Giải các bất phương trình sau:
(1 điểm) 	; b.(1 điểm) 	.
Câu 2	(1 điểm). Tính các giá trị lượng giác của góc biết: và .
Câu 3	(3 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A (-3; 1), B (3; -1) và C (2; 4).
(0,75 điểm). Lập phương trình tham số của đường thẳng AB
(0,75 điểm). Lập phương trình tổng quát của đường cao CD của tam giác ABC (D là chân đường cao vẽ từ C).
(1,5 điểm). Lập phương trình đường tròn tâm C tiếp xúc với đường thẳng AB. Tìm toạ độ tiếp điểm.
II. PHẦN RIÊNG(4 điểm): Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần 1 hoặc phần 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
	Câu 4.a)
	Câu 5.a)
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu 4.b) (3 điểm). 
1. 	(2 điểm). Giải các bất phương trình: 
a.	(1 điểm).	
b.	(1 điểm).	
2.	(1 điểm). Cho A, B, C là 3 góc của một tam giác. Chứng minh rằng: 
.
	Câu 5.b) (1 điểm). Lập phương trình chính tắc của elip (E), biết (E) đi qua và khoảng cách giữa 2 đường chuẩn là 6 .
------ Hết ------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ..........................................................	Số báo danh: ......................................
ĐỀ THI HỌC KÌ II
Môn: Toán khối 10
------------- Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ II
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (6 điểm)
Câu 1	(2 điểm). Giải các bất phương trình sau:
(1 điểm)	; b.(1 điểm) 	.
Câu 2	(1 điểm). Tính các giá trị lượng giác của góc biết: và .
Câu 3	(3 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A (2; 4), B (3; -1) và C (-3; 1). 
(0,75 điểm). Lập phương trình tham số của đường thẳng CB
(0,75 điểm). Lập phương trình tổng quát của đường cao AD của tam giác ABC (D là chân đường cao vẽ từ A).
(1,5 điểm). Lập phương trình đường tròn tâm A tiếp xúc với đường thẳng BC. Tìm toạ độ tiếp điểm.
II. PHẦN RIÊNG(4 điểm): Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần 1 hoặc phần 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
	Câu 4.a)
	Câu 5.a)
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu 4.b) (1 điểm). 
1. (2 điểm). Giải các bất phương trình: 
a.	(1 điểm).	;
b.	(1 điểm). 	.
2.	(1 điểm). Cho A, B, C là 3 góc của một tam giác. Chứng minh rằng: 
.
	Câu 5.b)	(1 điểm). Cho hypebol (H) có phương trình:. Tìm điểm M thuộc (H) sao cho , (, là các tiêu điểm của (H) và có hoành độ âm).
------ Hết ------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ..........................................................	Số báo danh: ......................................
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI HỌC KÌ II 
Môn: Toán khối 10
ĐỀ I
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (6 điểm)
Câu 1	(2 điểm). Giải các bất phương trình sau:
(1 điểm) 	 
HD:	 hoặc.
(1 điểm) 	 
HD: 	 hoặc .
Câu 2	(1 điểm). Tính các giá trị lượng giác của góc biết: và .
HD:	Ta có: , và 
, , 
Câu 3	(3 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A (-3; 1), B (3; -1) và C (2; 4).
(0,75 điểm). Lập phương trình tham số của đường thẳng AB:
HD:	Ta có : , là VTCPcủa đường thẳng AB.
Vậy PTTS của đường thẳng AB: 
(0,75 điểm). Lập phương trình tổng quát của đường cao CD của tam giác ABC (D là chân đường cao vẽ từ C).
HD:	Ta có:C (2; 4) thuộc CD, là VTPT của CD.
Vậy pt của CD: 
c. (1,5 điểm). Lập phương trình đường tròn tâm C tiếp xúc với đường thẳng AB. Tìm toạ độ tiếp điểm.
HD:
Cách 1: PT TQ của đường thẳng AB: . Gọi (T) là đường tròn cần tìm.
Ta có: C (2; 4) là tâm của (T) và là bán kính của (T) .
Vậy pt của (T) :.
Toạ độ của D là nghiệm của hpt: .
Vậylà tiếp điểm. của AB và (T).
Cách 2. .........
II. PHẦN RIÊNG(4 điểm): Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần 1 hoặc phần 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
	Câu 4.a)
	Câu 5.a)
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu 4.b) (3 điểm). 
1. 	(2 điểm). Giải các bất phương trình: 
a.	(1 điểm). 
HD:
b.	(1 điểm). 	
HD:
 hoặc 
 hoặc hoặc hoặc .
(1 điểm). Cho A, B, C là 3 góc của một tam giác. Chứng minh rằng: 
VT = = VP (đpcm)
Câu 5.b) (1 điểm). Lập phương trình chính tắc của elip (E), biết (E) đi qua và khoảng cách giữa 2 đường chuẩn là 6 .
HD:
Từ gt ta có hpt: . Vậy (E) : 
------ Hết ------
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI HỌC KÌ II 
Môn: Toán khối 10
ĐỀ II
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (6 điểm)
Câu 1	(2 điểm). Giải các bất phương trình sau:
(1 điểm)	 
HD:	 hoặc
(1 điểm) 	
HD:	 hoặc .
Câu 2	(1 điểm). Tính các giá trị lượng giác của góc biết: và .
HD:	Ta có: , và 
, , 
Câu 3	(3 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A (2; 4), B (3; -1) và C (-3; 1). 
(0,75 điểm). Lập phương trình tham số của đường thẳng CB:
HD:	Ta có : , là VTCPcủa đường thẳng AB.
Vậy PTTS của đường thẳng CB: 
(0,75 điểm). Lập phương trình tổng quát của đường cao AD của tam giác ABC (D là chân đường cao vẽ từ A).
HD:	Ta có: A (2; 4) thuộc AD, là VTPT của AD.
Vậy pt của AD: 
(1,5 điểm). Lập phương trình đường tròn tâm A tiếp xúc với đường thẳng BC. Tìm toạ độ tiếp điểm.
HD:
Cách 1: PT TQ của đường thẳng CB: . Gọi (T) là đường tròn cần tìm.
Ta có: A (2; 4) là tâm của (T) và là bán kính của (T) .
Vậy pt của (T) :.
Toạ độ của D là nghiệm của hpt: .
Vậylà tiếp điểm. của CB và (T).
Cách 2: ..
II. PHẦN RIÊNG(4 điểm): Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần 1 hoặc phần 2).
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu 4.a)
Câu 5.a)
2. Theo chương trình Nâng cao:
Câu 4.b) (1 điểm). 
1. (2 điểm). Giải các bất phương trình: 
a.	(1điểm).	
HD:
.
b.	(1điểm).	
	HD:
 hoặc hoặc hoặc
 hoặc .
2.	(1 điểm). Cho A, B, C là 3 góc của một tam giác. Chứng minh rằng: 
.
	HD:
Ta có: ( đpcm).
Câu 5.b)	(1 điểm). Cho hypebol (H) có phương trình:. Tìm điểm M thuộc (H) sao cho , (, là các tiêu điểm của (H) và có hoành độ âm).
	HD:
Ta có 
Dễ thấy nên .
Thay vào pt của (H) ta được . Vậy M(-2; 0).
------ Hết ------

Tài liệu đính kèm:

  • docThi thu HK II Toan_10 so 4.doc