Đề thi trắc nghiệm môn Văn 10 - Mã đề thi 357

Đề thi trắc nghiệm môn Văn 10 - Mã đề thi 357

Câu 1:Em hiểu câu thơ “Giờ sao tan tác như hoa giữa đường”như thế nào?

A Cuộc sống của Kiều bây giờ tan tác như cánh hoa giữa đường

B Cuộc sống hiện tại của Kiều thật tủi nhục,ê chề.

C Cuộc sống hện tại của Kiều thật đáng thương

D Cả a,b,c đều đúng

Câu 2:Bi kịch của trọng thủy xuất phát tư mâu thẫun nào dưới đây?

A Mâu thuẫn giữa nghĩa vụ và tình cha con

B Mâu thuẫn giữa nghĩa vụ và tình yêu

C Mâu thuẫn giữa tình cha con và tình yêu

D Cả ba ý trên

Câu 3:Trong truyện tam đại con gà,ở nhân vật thầy đồ có mâu thuẫn nào là trái tự nhịên?

A Mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức

B Mâu thuẫn giữa bản chát và hiên tượng

C Mâu thuẫn giữa cá nhân và hòan cảnh

D Cả ba mâu thuẫn trên

Câu 4:Vì sao cải đã lo lót trước mà vẫn bị thầy lí xử thua?

A Vì cải có lỗi nhiều hơn ngô

B Vì ngô đút lót cho thầy lý nhiều hơn cải

C Cả hai lí do trên

 

doc 9 trang Người đăng thuyan12 Lượt xem 1382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trắc nghiệm môn Văn 10 - Mã đề thi 357", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lý Tự Trọng
 Tổ Ngữ Văn
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
MÔN văn 10
Thời gian làm bài: 90 phút; 
(75 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 357
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
A
B
C
D
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
A
B
C
D
Câu 1:Em hiểu câu thơ “Giờ sao tan tác như hoa giữa đường”như thế nào?
A Cuộc sống của Kiều bây giờ tan tác như cánh hoa giữa đường
B Cuộc sống hiện tại của Kiều thật tủi nhục,ê chề.
C Cuộc sống hện tại của Kiều thật đáng thương
D Cả a,b,c đều đúng
Câu 2:Bi kịch của trọng thủy xuất phát tư mâu thẫun nào dưới đây?
A Mâu thuẫn giữa nghĩa vụ và tình cha con
B Mâu thuẫn giữa nghĩa vụ và tình yêu 
C Mâu thuẫn giữa tình cha con và tình yêu
D Cả ba ý trên
Câu 3:Trong truyện tam đại con gà,ở nhân vật thầy đồ có mâu thuẫn nào là trái tự nhịên?
A Mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức 
B Mâu thuẫn giữa bản chát và hiên tượng
C Mâu thuẫn giữa cá nhân và hòan cảnh
D Cả ba mâu thuẫn trên
Câu 4:Vì sao cải đã lo lót trước mà vẫn bị thầy lí xử thua?
A Vì cải có lỗi nhiều hơn ngô
B Vì ngô đút lót cho thầy lý nhiều hơn cải
C Cả hai lí do trên
Câu 5:Từ “Trượng phu”trong câu “Trượng phu thoắt đã động lòngbốn phương”có nghĩa là gì?
A Người đàn ông tốt bụng
B Người đàn ông tài cao học rộng
C Người đàn ông nghĩa hiệp 
D Người đàn ông có tài xuất chúng
Câu 6:Tác phẩm nào dưới đây không phải là văn học dân gian?
A Lặng lẽ sa pa
B Tấm cám
C Thạch sanh 
D Sọ Dừa
Câu 7:Truyện “nhưng nó phải băng hai mày”thuộc loại truyện gì?
A Truyện khôi hài
B Truyện trào phúng
C Vừa khôi hài vừa trào phúng
Câu 8:Trước khi báo cho Mtao Mxây biết là mình đã đến,Đăm săn đã có hành động nào?
A Chặt ống tre đựng nước uống làm ba khúc
B Chặt gãy cầu thang nhà Mtao Mxây
C Xô đổ hàng rào nhà Mtao Mxây
D Đốt cây cột ở mái hiên nhà Mtao Mxây
Câu 9:Vì sao cải và ngô phải lo lót trước cho thầy lý?
A Vì thầy lý là người xử kiện
B Vì cả ngô và cải đều muốn thắng kiện
C Cả hai lý do trên
Câu 10: Trong những câu sau câu nào không sử dụng phép so sánh?
A Thân em như tấm lụa đào
B Thân em vừa trắng lại vừa tròn
C Thân em như giếng giữađàng
D Thân em như củ ấu gai
Câu 11:Sử thi Ô-đi-xê dai bao nhiêu câu thơ?
A 12110 câu
B 12120 câu
C 12130 câu
D 12140 câu
Câu 12:Câu nào nói đúng về quá trình sáng tác tập thể của văn học dân gian?
A Nhiều người cùng họp lại để sáng tác,mỗi người sáng tác một phần của tác phẩm
B Ban đầu do một người sáng tác nên,sau đó những người khác tiếp tục lưu truyền và sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dân
C Cả a và b đều đúng
D Cả a và b đều sai
Câu 13:Chi tiết An Dương Vương rút giao chém Mị Châu nói lên điều gì?
A Tính tình dứt khoát của An Dương Vương 
B Thái độ nghiêm khắc của nhân dân khép Mị Châu vào tội phản quốc
C Cả a và b đều đúng
D Cả a va b đều sai
Câu 14:Dòng nào sau đ ây không cùng cấu trúc với những dòng còn lại?
A Xót tình máu mủ
B Thịt nát xương mòn
C Trâm gãy gương tan
D Nước chảy hoa trôi
Câu 15:Từ nào không có trong lời của Têlêmác trách mẹ?
A Tàn nhẫn 
B Độc ác
C Sắt đá 
D Thâm hiểm
Câu 16:Đoạn trích được viết bằng thể thơ gì?
A Lục bát
B Lục bát biến thể
C Song thất lục bát
D Trường đoản cú
Câu 17:Thế nào là văn biểu cảm?
A Là văn viết ra nhăm biểu đạt tình cảm,cảm xúc của người viết đối với thế giới xung quanh
B Là văn viết ra nhăm biểu đạt sự đánh giá của người viết đồi với thế giới xung quanh
C LÀ văn bản viết ra nhằm khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
D Cả ba ý trên
Câu 18:VĂn bản tự sự dùng yếu tố biểu cảm nhằm mụch đích gì là chủ yếu?
A Nhằm biểu đạt tình cảm,cảm xúc của ngừơi viết đối với thế giới xung quanh
B Nhằm biểu đạt sự đánh giá của người viết đối với thế giới xung quanh
C Nhằm khêu gợi sự đồng cảm nơi người đọc
D Nhằm giúp cho việc kể chuyện sinh động ,hấp dẫn và có sức truyên cảm mạnh mẽ
Câu 19:Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
 Khi sao phong gấm rủ là
 Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
 Mặt sao dày gió dạn sương
 Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.
 Trong đoạn thơ trên, có sự đối lập giữa:
A Quá khứ và hiện tại của Kiều
B Quá khứ và tương lai của Kiều
C Hiện tại và tương lai của Kiều.
Câu 20:Ai thường được coi là tác giả của hai sử thi I-Li-at và Ô-đixê?
A Hô-me –rơ
 B La phông –ten
C Ê-dốp
D An-đéc-xen
Câu 21:Truyện Tấm cám thuộc loại cổ tích gì?
A Cổ tích cề loài vật
B Truyện cồ tích sinh hoạt
C Truyện cổ tích thần kỳ
Câu 22:Từ “mênh bạc” trong câu thơ “xót người mênh bạc ắt lòng chẳng quên”có nghĩa là gì?
A Không may mắn
B Số mệnh bất hạnh
C Người đã chết 
D Cả b và c đều đúng
Câu 23:Truyền thuyết về thành cổ loa xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm nào?
A Lĩnh nam chích quái
B Việt điện u linh
C Đại việt sử ký
D Đại việt sử ký toàn thư
Câu 24: Chí làm trai nam bắc tây đông 
 Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể
Hai câu thơ trên của tác giản nào?
A Nguyễn Du
B Nguyễn Công trứ
C Nguyễn Trãi
D Nguyễn Bỉnh khiêm
Câu 25:Nhân vật nào không có trong đoạn trích “Chí khí anh hùng”
A Kim trọng
B Từ hải
C Thúy kiều
Câu 26:Ngoài chất liệu ngôn từ,thể loại nào sau đây của văn học dân gian có sự tham gia của yếu tố âm nhạc và vũ đạo?
A Truyên cổ tích
B tục ngữ
C Chèo 
D Truyện cười
Câu 27:Từ nào dùng sai trong hai câu thơ “Nàng rằng :phận gái một lòng”?a Một lòng
B Nàng rằng
C Phận gái
D Không có từ nào sai
Câu 28:Hình ảnh nào không có trong đoạn văn miêu tả sự đông đảo của đoàn quân Đăm săn khi thắng trận trỡ về?
A Như đàn châu chấu
B Như bầy hưou sao 
C Như đàn kiến ,đàn mối
D Như ong đi lấy nhụy hoa
Câu 29:Trong câu thơ “Giật mình,mình lại thương mình xót xa”chữ mình nào chỉ thân phận hiện tại của của Kiều?
A Chữ “mình”thứ nhất
B Chữ “mình”thứ hai
C Chữ “mình”thứ ba
Câu 30:Đoạn trích Ra-ma buộc tội năm ở đoạn nào trong cốt truyện của sử thi RA-ma-ya-na?
A sau khi hai vợ chồng bị đày vào rừng
B Sau khi Xi-ta bị quỷ Ra-va-na bắt cóc
C Sau khi Ra-magiúp đỡ vua khỉXu-gri-va giành lại vương quốc
D Sau khi Ra-ma chiến thắng quỷRa-va-na
Câu 31:Dòng nào dưới đây không nói đúng về văn miêu tả?
A Là loại văn nhằm giúp người đọc,người nghe hình dung những đặc điểm ,tính chất nổi bật của một sự việc,sự vật,con người ,phong cảnh.
B Là loại văn trong đó người viết phản ánh thế giới bên ngoài băng cách kể lại sự việc,miêu tả tính cách thông qua một cốt truyên tương đối hoàn chỉnh
C Loại văn này bộc lộ rõ nhất năng lực quan sát của người viết
Câu 32:Sau chiến thắng ,Ra-ma và Xi-ta gặp nhau trước sự chứng kiến của “Mọi người”. “Mọi người” đó bao gồm những ai?
A Anh em,bạn hữu của Ra-ma
B Quân đội của loài khỉ Va-na-ra
 C Quan quân ,dân chúng của loài quỷ Rắc-xa-sa
D Cả a,b,c
Câu 33:Ra-ma-ya-na trong tiếng ấn độ có nghĩa là gì?
A Bài ca về hoàng tử Ra-ma
B Vợ của hoàng tử Ra –ma
C Câu chuỵen về hoàng tử Ra-ma
D Câu chuyện về những kỳ tích của hoàng tử Ra-ma
Câu 34:Câu “Nửa rèm tuyết ngậm,bốn bề trăng thâu”có hiện tượng đối xứng thuộc dạng nào sau đây?
 A Tiểu đối trong bốn chữ
 B Tiểu đối trong khuôn khổ một câu thơ
C Đối xứng tao nên giữa hai cau thơ lục /bát
Câu 35: Bút pháp ước lệ trong đoạn trích có ý nghĩa như thế nào đối với việc diễn tả thân phận éo le của nàng Kiều?
A Giúp tác giả tả thực,không né tránh số phân thực tế của nhân vật chính,do đó tạo nên chất phê phán hiện thực của tác phẩm.
B Giữ được chân dung cao đẹp của nhân vật Kiều
C Thể hiện thái độ trân trọng, đầy cảm thôngcủa tác giả đối với nhân vật
D Cả a,b,c đều đúng
Câu 36:Tại sao An Dương Vương lại kết tình thông hiếu với kẻ thù?
A Vì thương con gái là Mị Châu
B Vì quý mến trong thủy
C Vì mỏi mệt sau một thời gian dài chiến tranh
D Vì mong muốn hòa bình mà mơ hồ,mất cảnh giác trước bản chất tham lam,xảo trá của kẻ thù
Câu 37:Dòng nào dưới đây không nói về Thúy Kiều?
A Giữa đường đứt gánh tương tư
B Xót tình máu mủ thay lời nước non
C Người bạc mệnh
D Người thác oan
Câu 38: “Nỗi thưong mình”có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại?
A Phản ánh tâm trạng của con ngừời một cách chân thực
B Phản ánh sự tự ý thức của con người cá nhân
C Nói lên một sự thực của cuộc đời: “không ai thương mình bằng chính mình”
Câu 39:Đoạn trích “chí anh hùng” có nhân vật nào?
A kim trọng
B Từ hải
C Thúy kiều
D Cả b và c đều đúng
Câu 40:Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích “Chí khí anh hùng”?
A Cách tả người anh hùng tư hải là cách tả phổ biến trong văn học trung đại
B Người anh hùng từ hải là một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du về các phương diện cảm hứng sáng tạo và nghệ thuật miêu tả
C Cả a và b đều đúng
D Cả a và b đều sai
Câu 41:Từ nào dưới đây không phải là từ hán việt?
A sương
B Tuyết
C Trăng 
D Hoa
Câu 42:Cụm từ “Biết vào tay ai”diễn tả điều gì?
A Cảnh chợ đông người
B Cuộc đời phong phú đa dạng
C Số phận bấp bênh ,không thể biết trước của người phụ nữ
D Cả ba ýa,b và c đều đúng
Câu 43:Điểm nào dưới đây không phải là tác phâm văn học việt nam?
A Bai ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”
B Bài thơ“Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt
C Tranh “Dám cưới chuột”
D Truyện ngắn “Lão hạc”của nam cao
Câu 44:Tác phẩm nào sau đây không phải là văn học chữ nôm?
A Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi)
B Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ)
C Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)
D Thu điếu (Nguyễn khuyến)
Câu 45:Ngô và cải lâm vào một tình cảnh như thế nào?
A Bi 
B Hài
C Vừa bi vừa hài
Câu 46:Điểm nào sau đây nói đúng nhất về những thứ chữ viết được dùng để sáng tác trong văn học việt nam từ xưa tới nay?
A Chữ hán ,chữ nôm ,chữ quốc ngữ
B Chữ hán ,chữ nôm ,chữ quốc ngữ,tiếng pháp
C Chữ hán ,chữ nôm,chữ quốc ngữ,tiếng anh
D Chữ hán,chữ nôm ,chữ quốc ngữ ,tiếng anh .tiếng pháp
Câu 47:Nhân vật nào không có trong đoạn trích Uy-lit-xơ trở về?
A Pê-nê-lốp
B Pô-xê-i-đa-ôn
C Tê-lê-mác
D Ơ-ri-clê
Câu 48:Văn bản là gì?
A Văn bản là đơn vị giao tiếp bằng ngôn ngữ
B Văn bản là sản phẩm được tao ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
C Văn bản thường bao gồm nhiều câu
D Cả ba ý trên
Câu 49:Đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích Trao duyên là:
A Tả cảnh 
B Tả tình
C Tả cảnh ngụ tình
D Miêu tả nội tâm nhân vật
Câu 50:Dòng nào sau đây không đúng với đoạn trích “Nỗi thương mình”?
A Tình cảnh trớ trêu mà Kiều đã gặp phải khi rơi vào lầu xanh.
B Nỗi niềm thương thân xót phân của Kiều
C Ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá
D Sự đau khổ của Kiều khi trao thân cho em.
Câu 51:Văn học dân gian không có đặc trưng này?
A Văn học dân gian là sáng tác tập thể
B Văn học dân gian là sáng tác truyền miệng
C Văn học dân gian gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng
D Khi người trí thức tham sáng tác văn học dân gian thì sáng tác ây trở thành tiếng nói riêng của người trí thức
Câu 52:Bản chất mâu thuẫn và xung đột trong truyện tấm cám là gì?
A Mâu thuẫn gì ghẻ -con chồng
B Mâu thuẫn giữa thiên và ác
C Mâu thuẫn giữa chị và em
D Hai ý a và b đúng
E Hai ý b và c đều đúng
Câu 53:Trong bài văn tự sự,các sự việc,chi tiết tiêu biểu có tác dụng gì?
A Dẫn dắc câu chuyện
B Tô đậm tính cách nhân vật
C Tập trung thể hiện chủ đề câu chuyện
D Cả ba ý trên
Câu 54:Dòng nào đúng với xuất xứ đoạn trích “Trao duyên””
A Trích từ câu 713 =>756 trong tác phẩm Truyện Kiều,là lời của Kiều bày tỏ nỗi lòng của mình.
B Trích từ câu 723=>756 trong tác phẩm Truyện Kiều,là đoạn miêu tả tâm trạng của Kiều sau khi quyết định trao duyên cho Thúy Vân.
C Trích từ câu 724 =>757 là lời của Kiều nói cùng Thúy Vân.
D Trích từ câu 725=>758,là đoạn miêu tả tâm trạng của Kiều khi quyết định trao duyên cho Thúy Vân.
Câu 55:Thành công nghệ thuật của sử thi Ra-ma-ya-na là gì?
A Xây dựng những nhân vật lý tưởng có sức sống lâu bền trong đời sống tinh thần của dân tộc Ân Dộ
B Miêu tả thiên nhiên tràn đầy sức sống và chan chứa tình người
C Phân tích nội tâm nhân vật sâu sắc và chân thực
D Cả a,b,c đều đúng
Câu 56: Ca dao thuộc thễ loại nào?
A Trữ tình
B Tự sự
C Cả a và b đều sai
D Cả a và b đều dúng
Câu 57:Điền từ đúng vào chỗ trống vào trong câu thơ sau:
 Cậy em,em có,
 Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
A vâng lời 
B nhận lời
C chịu lời 
D trao lời
Câu 58:Sử thi Ô-di-xê được chia thành bao nhiêu khúc ca?
A 22 khúc ca
B 23 khúc ca
C 24 khúc ca
D 25 khúc ca
Câu 59:Nhân vật nào không có trong đoàn quân của Đăm săn đi đánh Mtao Mxây?
A Tôi tớ của Đăm Săn
B Các tù trưởng có mối thù với Mtao Mxây
C Các tù trưởng nhà giàu người Bi,người Mơ-nông “Đầu bịt khăn bỏ múi dài như đuôi vượn”
D Anh em nhà Hơ Nhị
Câu 60:Muốn chọn được sự việc ,chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự,ta cần phải làm gì?
A Xác định đề tài ,ý` nghĩa của văn bản
B Dự kiến cốt truyện
C Phác họa các nhân vật với lời nói,hành động trong thời gian ,không gian cụ thể 
D Cả a,b và c
Câu 61:Trong đoạn trích ,biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng để khắc họa phẩm chất nhân vật?
A Xây dưng hoàn cảnh đầy kịch tính
B Miêu tả tâm lý nhân vật qua một dáng điệu,một cử chỉ,một cách ứng xử
C Phân tích mổ xẻ tâm lý nhân vật
D xây dưng đối thoại của nhân vật thành những đoạn thuyết lý hoàn chỉnh
Câu 62:Tác phẩm nào sau đây không phải là văn học chữ hán?
A Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)
B Truyền kỳ nạm lục (Nguyễn Dữ)
C Thăng long thành hoài cổ (Bà huyện thanh quan)
D Bình ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
Câu 63:Trường hợp nào sau đây không cùng dạng với các trường hợp còn lại?
A Bướm lả ong lơi
B Lá gió cành chim
C Dày gió dạn sương
D Khi tỉnh rượu,lúc tàn canh
Câu 64: Hình thức ngôn ngữ nào không có trong đoạn trích?
A Ngôn ngữ nhân vật
B Ngôn ngữ đối thoại
C Ngôn ngữ độc thoại
D Ngôn ngữ tác giả
Câu 65:Trong những tác phẩm sử thi dưới đây,tác phẩm nào không phải của người Ê-đê?
A Đăm san
B Đăm Di
C Đăm Noi
D Xing Nhã
E Khinh Dú
Câu 66:Đối tượng phê phán trong truyện này là nhân vật nào?
A Thầy lí
B Ngô 
C Cải
D Cả ba nhân vật
Câu 67:Chi tiết nào dưới đây không miêu tả thái độ của Pênêlốp khi vừa gặp Uylixơ?
A Ngồi lặng thinh trước mặt Uylixơ
B Lòng sửng sốt
C Đăm đăm âu yếm nhìn chồng
D Nở nụ cười hạnh phúc.
Câu 68: Khi bước xuống lầu để gặp Uylixơ,tâm trạng của Pênêlốp như thế nào?
A Vui mừng
B Hớn hở
C Phân vân
D Lo lắng
Câu 69: Ai là người hoàn thiện sử thi Ra-ma-ya-na?
A Van-mi-ki
B La phông ten
C Ê-đốp
D An –đéc-xen
Câu 70:Cái đáng thưong và đáng trách của Ngô và Cải là ở chỗ nào?
A Cả hai đều mất tiền lo lót cho thầy lí
B Người thắng kiện cũng chẳng được lợi lộc gì khi người kia thua kiện
C Cả hai ý trên
Câu 71: Kỉ vật của Kiều trao cho Vân là:
A Chiếc thoa 
B Tờ mây 
C Chiếc mành 
D Cả b và c đều đúng
Câu 72:Theo em những sự việc nào là đặc sắc ,tiêu biểu nhất trong truyền thuyết Mị châu –Trong thủy nói lên mối quan hệ giữa tình cảm riêng và sự nghiệp giữ nước?
A Sự việc “Trọng thủy lợi dụng tình yêu ,niềm tin trong sáng,ngây thơ của Mị châu,lấy cắp lẫy nỏ thần
B Sự việc “Trọng thủy và Mị châu chia tay nhau”
C Sự việc An Dương Vương chém Mị châu
D Hai ý a và b
D Hai ý a và c
Câu 73:Điểm nào dưới đây không nói đúng về đặc điểm của truyền thuyết?
A Hình tượng nghệ thuật đậm màu sắc thần kỳ
B Phản ánh lịch sử
C Phản ánh nhận thức của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sông con người
D Nói lên “Tâm tình thiết tha”của nhân dân đối với các nhân vật sự kiên va nhân vật lịch sử
Câu 74:Sự biến hóa của tấm thể hiện điều gì?
A Nhân dân ước mơ con người được bất tử
B Sứs sống ,sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ khác
D Cả hai ý trên
Câu 75:Bài ca “Trèo lên cây khế nửa ngày”là lời của nhân vật trữ tình nào?
A Chàng trai đang yêu
B Cô gái đang yêu
C Cả a và b
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docKT HỌC KÌ II_VĂNHỌC_357.doc