Câu 4 (3 điểm): Cho đường tròn (O) và một điểm P cố định ngoài (O). Vẽ các tiếp tuyến
PA, PB (A, B là các tiếp điểm) và một cát tuyến PNM (PM > PN). Gọi C, E thứ tự là
các trung điểm của MN, PO.
a. Chứng minh năm điểm A, B, C, O, P nằm trên một đường tròn tâm E.
b. Tia BC cắt O tại D. Chứng tỏ AD // PM. Xác định vị trí của cát tuyến PNM để
diện tích tam giác PDM đạt giá trị lớn nhất.
c. Khi cát tuyến PNM di động thì trọng tâm G của tam giác BNM chạy trên đường
nào? Chứng minh nhận định đó.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI : TOÁN Dành cho lớp chuyên Toán Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (2 điểm): Cho phương trình: , (a là tham số). a. Giải phương trình với a = 4. b. Tìm tất cả các giá trị của tham số a sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 mà . Câu 2 (2 điểm): a. Giải phương trình . b. Tìm tất cả những số nguyên a để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thoả mãn x + y cũng là số nguyên. Câu 3 (2 điểm): a. Cho điểm M cố định ở miền trong góc vuông xOy, một đường thẳng d cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B. Xác định vị trí của đường thẳng d để diện tích tam giác OAB nhỏ nhất. b. Chứng minh nếu và , với thì : . Câu 4 (3 điểm): Cho đường tròn (O) và một điểm P cố định ngoài (O). Vẽ các tiếp tuyến PA, PB (A, B là các tiếp điểm) và một cát tuyến PNM (PM > PN). Gọi C, E thứ tự là các trung điểm của MN, PO. a. Chứng minh năm điểm A, B, C, O, P nằm trên một đường tròn tâm E. b. Tia BC cắt O tại D. Chứng tỏ AD // PM. Xác định vị trí của cát tuyến PNM để diện tích tam giác PDM đạt giá trị lớn nhất. c. Khi cát tuyến PNM di động thì trọng tâm G của tam giác BNM chạy trên đường nào? Chứng minh nhận định đó. Câu 5 (1 điểm): Cho hai số thực dương x, y thoả mãn Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . ----------------------------------------Hết---------------------------------------- Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh:................................................................... SBD........................ LẠNG SƠN PHÁI ĐƠN VỊ : THPT BÌNH GIA ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO 10 TRƯỜNG CHUYÊN CHU VĂN AN - LẠNG SƠN Ngày thi : chiều 03/07/2011 Câu Nội dung Điểm Câu 1. (2 điểm) a. Với a = 4 ta có phương trình : (1) > 0 Nên PT (1) có 2 nghiệm pb : . b. (2) có vậy PT (2) luôn có nghiệm với mọi a. Cách 1: (con đường xương máu) tính x1 , x2 theo a rồi thế vào giả thiết , giải PT ta sẽ tìm được a. Cách 2: Áp dụng Vi-ét ta có : Lấy (3) - (4) : kết hợp giả thiết ta được hệ PT : giải hệ PT này bằng phương pháp thế Ta được kết quả: Câu 2. (2 điểm) a. (*) Điều kiện: Đặt Và nên Kết hợp với đầu bài ta có hệ phương trình : thế ở PT dưới lên PT trên : TH1: u + v = 1/2 do đk nên và u nên TH này vô nghiệm. TH2: u = v nên x = 5 (t/m) Vậy x = 5 là nghiệm của PT (*). b. ĐK : Vậy x + y = hay Để x + y nguyên thì a + 2 phải là ước của 1, tức là : (t/m) . Vậy a = ; a = là ĐS cần tìm. Câu 3. (2 điểm) a. Gọi , và C, D là hình chiếu vuông góc của M lên OA, OB như hình vẽ. đặt CM = a, DM = b, Ta có trong đó M, C, D cố định nên cố định do đó để SOAB là nhỏ nhất thì S1 + S2 phải nhỏ nhất. dễ dàng tính được: BD = b/tan, CA = a.tan nên Áp dụng Cô si: Dấu "=" xảy ra khi hay mặt khác tan nên cân tại M Vậy cách dựng đường thẳng d như sau : dựng dựng điểm B sao cho D là trung điểm của OB khi đó đường thẳng MB là đường thẳng cần tìm. b. Từ giả thiết : nên Vậy VT = VP = VT = VP đpcm. Câu 4. (3 điểm) Câu 5. (1 điểm) đặt ta có Do nên (theo t/chất tỉ số) Xét ta tính A(t1) - A(t2) = ... < 0 Do đó A(t1) < A(t2) . Nên từ khi Hay x = 2011, y = 2012. Note: Câu 5. Nếu các thầy dạy cấp III thì dễ dàng tính được max, min A(t) trên Có ; lấy máy tính giải PT (khôn ở chỗ này) ta được và A'(t) > 0 hàm số đồng biến, chính vì thế nên A(t1) - A(t2) = ... < 0 (biến đổi kiểu gì chẳng ra) Còn tại sao : ta có và PP đạo hàm chỉ thử xem mà thôi
Tài liệu đính kèm: