Câu IV (1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, BC = a. Các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng .
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
b) Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, SC, SD. Chứng minh đường thẳng SN vuông góc với mặt phẳng (MEF).
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 (lần thứ 1) Môn thi: TOÁN; khối B, D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề v PhÇn chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh:(7 ®iÓm) C©u I (2 ®iÓm) Cho hµm sè Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Viết phương trình đường thẳng cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt A, B, C sao cho điểm A có hoành độ bằng 2 và BC=. C©u II (2 ®iÓm) Giải phương trình: . Gi¶i ph¬ng tr×nh: C©u III (1®iÓm) Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình:có nghiệm duy nhất. C©u IV (1 ®iÓm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, BC = a. Các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng . a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a. b) Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, SC, SD. Chứng minh đường thẳng SN vuông góc với mặt phẳng (MEF). C©u V (1 ®iÓm) Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x + y = 1. T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biểu thức: v PhÇn Riªng: (3 ®iÓm) ThÝ sinh chØ ®îc chän lµm mét trong hai phÇn (phÇn A hoÆc phÇn B) A. Theo ch¬ng tr×nh chuÈn. C©u VI.a (2 ®iÓm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A(-1; 4) và các đỉnh B, C thuộc đường thẳng D: x – y – 4 = 0. Xác định toạ độ các điểm B và C, biết diện tích tam giác ABC bằng 18. Trong mặt phẳng Oxy, cho elip (E) : , có các tiêu điểm là . Tìm tọa độ các điểm M nằm trên elip (E) sao cho . C©u VII.a (1 ®iÓm) Cho hàm số có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết khoảng cách từ điểm I(1; 2) đến tiếp tuyến bằng . B. Theo ch¬ng tr×nh n©ng cao. C©u VI.b (2 ®iÓm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: . Tia Oy cắt (C) tại điểm A. Lập phương trình đường tròn (C’) có bán kính R’ = 2, biết (C’) tiếp xúc ngoài với đường tròn (C) tại A. Trong không gian với hệ toạ độ , cho các điểm . Viết phương trình mặt phẳng chứa và cắt các trục lần lượt tại các điểm và sao cho thể tích khối tứ diện bằng . ( là gốc toạ độ). C©u VII.b (1 ®iÓm) Cho hàm số:(a là tham số) có đồ thị là (Ca). T×m tất cả các giá trị của a ®Ó (Ca) cã tiÕp tuyÕn vu«ng gãc víi ®êng ph©n gi¸c của gãc phần tư thø nhÊt trong hÖ trục täa ®é Oxy. Với các giá trị a khi ®ã, chứng tỏ hàm số luôn có hai cực trị. ______________HÕt______________ Họ và tên thí sinh:................................................; Số báo danh....................... §¸p ¸n - thang ®iÓm THI THö §¹I HäC N¡M HäC 2012 (lần thứ 1) M«n thi: To¸n, khèi: B, D (Häc sinh lµm theo c¸ch kh¸c ®óng, vÉn cho ®iÓm tèi ®a) C©u §¸p ¸n §iÓm I (2 ®iÓm) 1. (1,0 ®iÓm) Hàm số y = x3 - 3x + 2. ± Tập xác định của hàm số là R. ± Sự biến thiên của hàm số a) Giới hạn tại vô cực: Ta có b) Bảng biến thiên: Ta có y’ = 3x2 - 3 y’= 0 Û x = -1 hoặc x =. x -¥ -1 1 +¥ y’ + 0 - 0 + y -¥ 4 0 +¥ Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-¥; -1) và (1; +¥), nghịch biến trên (-1;1). • Hàm số đạt cực đại tại điểm x = -1, giá trị cực đại của hàm số là y(-1) = 4. 0 x y 1 -2 2 2 4 (C) -1 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 1, giá trị cực tiểu của hàm số là = 0. ± Đồ thị: Điểm uốn Ta có ; . Nhận thấy y’’ đổi dấu khi x qua điểm . Do đó, điểm là điểm uốn của đồ thị. Đồ thị cắt trục tung tại điểm Phương trình . Do đó, đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm là và (1; 0). Ngoài ra đồ thị còn đi qua điểm (2; 4). Nhận xét : Đồ thị nhận điểm uốnlàm tâm đối xứng. 0,25 0,25 0,25 0,25 2. (1 ®iÓm) Với . Đường thẳng đi qua với hệ số góc k có phương trình: . Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và là: Điều kiện để có hai điểm B, C là phương trình có hai nghiệm phân biệt khác 2 hay tương đương với (*) Khi đó , với là nghiệm phương trình (1) và ; ; Ta có Suy ra Hay (theo Viet) Theo giả thiết BC =nên ta có thỏa mãn điều kiện (*) Vậy đường thẳng y = x + 2. 0,25 0,25 0,25 0,25 II (2 ®iÓm) 1. (1,0 ®iÓm) Đặt là (1) Điều kiện xác định của phương trình là: , (*) Với điều kiện (*), phương trình: (1) Các giá trị trên đều thỏa mãn điều kiện (*) nên là nghiệm của phương trình đã cho. 0,25 0,25 0,25 0,25 2. (1,0 ®iÓm) Ta có: (chia hai vế của phương trình cho ) §Æt , ta ®îc phương trình : 15t - 25t +10 = 0 Với Với Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là và . 0,25 0,25 0,25 0,25 III (1 ®iÓm) Ta có (I) Với điều kiện ta có: (I) Do x = 0 không là nghiệm của (1) nên : Xét hàm số : với Suy ra bảng biển thiên của hàm số x f’(x) f(x) 0 1 + + 2 Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình (2) có nghiệm duy nhất x Đường thẳng cắt đồ thị hàm số trên tại đúng một điểm. Từ bảng biến thiên, suy ra . Vậy là các giá trị cần xác định của tham số m. Chú ý : Học sinh có thể sử dụng phương pháp lớp 10 trong bài này. 0,25 0,25 0,25 0,25 IV (1 ®iÓm) a) Gọi O = AC BD D S A B C E F N M K O 2a a Theo giả thiết SA = SB = SC= SD và OA = OB = OC = OD, tức hai điểm S và O cách đều bốn điểm A, B, C, D. Suy ra Trong tam giác vuông SOA, SO2 = SA2 - AO2 = . Vậy thể tích của khối chóp S.ABCD là: (đvtt). b) Gọi K là trung điểm EF, khi đó K là trung điểm SN. Ta có , do đó , suy ra tam giác SMN cân tại M, dẫn đến Mặt khác , suy ra . đpcm. 0,25 0,25 0,25 0,25 V (1 ®iÓm) Ta biến đổi Do nên . Đặt , điều kiện của t là Khi đó biểu thức ta thấy với mọi , suy ra hàm số f(t) nghịch biến trên nửa khoảng Suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là: . 0,25 0,25 0,25 0,25 VI.a (2 ®iÓm) A B C H 1. (1,0 ®iÓm) Gọi H là trung điểm BC, khi đó; Theo giả thiết Suy ra . Đường thẳng AH đi qua điểm A(-1;4) và vuông góc với đường thẳng nên có phương trình: 1.(x + 1) + 1.(y – 4) = 0, hay . tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình: , suy ra tọa độ Điểm B nằm trên đường thẳng nên B có tọa độ dạng B(m; m – 4) Vậy tọa độ của hai điểm B, C là: hoặc là 0,25 0,25 0,25 0,25 2. (1,0 ®iÓm) Từ phương trình của elip ta có . Vậy hai tiêu điểm của elip là Gọi thuộc elip, khi đó ta có , suy ra M nằm trên đường tròn tâm O bán kính R = =, đo đó ta có phương trình Giải hệ gồm hai phương trình (1) và (2) ta được Vậy có 4 điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán, M có tọa độ là: 0,25 0,25 0,25 0,25 VII.a (1 ®iÓm) Ta có Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại điểm Phương trình của d có dạng: Hay . Khoảng cách từ điểm I(1; 2) đến tiếp tuyến d bằng Giải được nghiệm và Vậy các tiếp tuyến cần tìm có phương trình là : và . 0,25 0,25 0,25 0,25 VI.b (2 ®iÓm) 1. (1,0 ®iÓm) A y 2 O I x I’ Đường tròn (C) có tâm là I(-2; 0) và bán kính R = 4. Tia Oy cắt đường tròn tại A(0;2). Gọi I’ là tâm của đường tròn (C’). Phương trình đường thẳng IA : Điểm nên I’() Từ giả thiết đường tròn (C’) bán kính R’ = 2 tiếp xúc ngoài với đường tròn (C) bán kính : R = 4 tại điểm A nên ta có: Vậy đường tròn (C’) có phương trình: . 0,25 0,25 0,25 0,25 2. (1,0 ®iÓm) Do các điểm A và C lần lượt nằm trên các trục Ox, Oy và khác gốc O nên: với Mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A, B, C lần lượt nằm trên 3 trục tọa độ nên có phương trình dạng: (phương trình theo đoạn chắn) Theo giả thiết (1) (2) Từ (1) và (2) ta có hệ Vậy có hai mặt phẳng (P) thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 0,25 0,25 0,25 0,25 VII.b (1 ®iÓm) +) Tập xác định Ta cã: §å thÞ cã tiÕp tuyÕn vu«ng gãc víi ®êng ph©n gi¸c cña gãc phÇn t thø nhÊt y = x khi vµ chØ khi hệ số góc của tiếp tuyến là Hay phương trình cã nghiÖm x cã nghiÖm x kh¸c -1 . +) Ta có x2 + 2x +3 – a = 0, (*) () Đặt ; ta có 0 với Phương trình (*) có với . Vậy khi thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt khác -1 và y’ đổi dấu khi x đi qua hai nghiệm này, khi đó hàm số luôn có hai cực trị. đpcm. 0,25 0,25 0,25 0,25 ____________HÕt___________
Tài liệu đính kèm: