Giải phương trình chứa căn như thế nào?

Giải phương trình chứa căn như thế nào?

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN NHƯ THẾ NÀO?

 Khi các bạn giải phương trình (PT) dạng , chúng ta đều biết bình phương 2 vế để khử căn bậc hai, vậy với PTcó giải được bằng phương pháp đó được nữa không? Xin trả lời trừ một số trường hợp đặc biệt. Vậy thì có phương pháp giải chung không ? Đây là câu hỏi mà nhiều bạn đọc chưa trả lời được, Ví dụ khi giải PT sau:

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giải phương trình chứa căn như thế nào?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuẩn bị thi vào đại học
Giải Phương Trình chứa căn như thế nào?
 Khi các bạn giải phương trình (PT) dạng , chúng ta đều biết bình phương 2 vế để khử căn bậc hai, vậy với PTcó giải được bằng phương pháp đó được nữa không? Xin trả lời trừ một số trường hợp đặc biệt. Vậy thì có phương pháp giải chung không ? Đây là câu hỏi mà nhiều bạn đọc chưa trả lời được, Ví dụ khi giải PT sau:
,ta đặt, rồi khi giải PT:, ta đặt .
 Vậy bạn đã tự hỏi xem tại sao lại có được phép đặt như vậy( Đã có một chuyên đề được đăng trên Toán học và tuổi trẻ nói về phương pháp giải). Đặc biệt với các bạn đã học về đạo hàm thì phương pháp sau sẽ giải quyết bước chọn đặt nhanh hơn rất nhiều. Sau đây là nội dung phương pháp cụ thể:
Dạng 1:và thỏa mãn (*). Xét hàm số =>, khi đó bằng phép đặt , ta sẽ đưa PT dạng 1 về hệ đối xứng quen thuộc.
Chú ý: Khi bài toán đã cho thì điều kiện sẽ thỏa mãn. Do vậy ta cũng không phải kiểm tra điều kiện đó.
Ví dụ: Giải PT sau: 
Làm nháp:=>.
Giải: Đặt , 
 12x+61 = 36y2 +12y +1 3y2 + y = x +5 (1)
Mà theo cách đặt ta có: 3x2 + x = y +5 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: => 3(y2 – x2) + ( y – x) = x – y
 (x-y)(3y + 3x +2) = 0 y = x hoặc .
* Với y = x => 3y2 = 5 =>y = x = ,().
* Với => 3x2 + x = +5 9x2 +6x - 13 = 0
=> . Từ đây ta tìm được y và kết luận được nghiệm của PT đã cho.
Dạng 2: 
Xét f(x) = cx2 + dx + e => f’(x) = 2cx + d = 0 => , khi đó bằng phép đặt .
Ví dụ1: Giải PT sau: 
Làm nháp: f(x) = 3x2 + 2x + 3 =>f’(x) = 6x + 2 = 0 =>x = - 1/3.
Giải: Đặt 
=> 9x – 5 = 9y2 +6y + 1 9y2 + 6y = 9x – 6 3y2 + 2y = 3x – 2 (1)
Mặt khác ta có: 3x2 + 2x + 3 = 3y +1 3x2 + 2x = 3y – 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ đến đây xin dành cho bạn đọc tự giải như ví dụ trên.
Ví dụ 2: Giải PT sau: 
 (Thi chọn HSG Bắc Giang năm học 2003 – 2004).
Làm nháp: Xét hàm số f(x) = x2 – x – 2004 => f’(x) = 2x – 1 = 0 x = 
Do , nên ta sử dụng phương pháp đặt:
Giải: Đặt => t2 – t = 4008x, (1)
Mặt khác do từ PT ta có: x2 – x – 2004 = 2004( 2t – 1) => x2 – x = 4008t,(2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ PT sau:
=> (t2 – x2) – (t – x) = 4008(x – t) 
 (t – x)[ t + x – 1 + 4008] = 0 
 t = x hoặc t = - x – 4007.
* Với t = x ta có: x2 – 4009x = 0 x = 0 và x = 4009. Ta có x = 0 không thỏa mãn.
* Với t = - x – 4007=> x2 – x = 4008(- x- 4007) x2 +4007x – 4007.4008 = 0 => PT vô nghiệm.
KL: PT đã cho có nghiệm duy nhất x = 4009.
Dạng 3: 
Xét hàm số f(x) = => f’(x) = 3cx2 + 2dx + e 
=> f’’(x) = 6cx + 2d = 0 => , Khi đó bằng phép đặt:
Ví dụ: Giải PT sau: 
Làm nháp: Xét hàm số f(x) = => f’(x) = x2 - 3x +9/4 =>
f’’(x) = 2x – 3 = 0 .
Giải: Đặt => 
 12x – 18 = 4y3 – 18y2 + 27y, (1).
Từ PT đã cho và theo cách đặt ta có: 
 12y – 18 = 4x3 – 18x2 + 27x, (2).
Từ (1) và (2) ta có hệ:( việc giải hệ này xin dành cho độc giả)
Dạng 4: 
Xét hàm số f(x) = => f’(x) = 3cx2 + 2dx + e 
=> f’’(x) = 6cx + 2d = 0 => , Khi đó bằng phép đặt:
Ví dụ: ( Toán học và Tuổi trẻ Tháng 6 năm 2001) Giải PT sau:
Làm nháp: Xét hàm số f(x) = => f’(x) = 3x2 – 4x + 4/3
=> f’’(x) = 6x – 4 = 0 do .
Giải: Đặt => 3x = y3 – 2y2 +,( Biến đổi tương tự ta có hệ)
=> (x – y)( x2 + xy +y2 - 2x – 2y + ) = 0(*),
Do x2 + xy +y2 - 2x – 2y + = , nên từ (*) ta có x = y => 3x = x3 – 2x2 + => x1= 0 ; x2,3 = 
 Trên đây chỉ là một số ví dụ điển hình.Để thành thạo hơn các bạn luyện tập qua một số ví dụ dưới đây. Hy vọng rằng phương pháp trên đem lại cho bạn thành công khi giải phương trình chứa căn. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập !
Bài tập tự luyện:
Giải các phương trình sau:
1) 
2) 
3) 
4) 
5) 
6) 
 Phan Hoàng Ninh 
GV Trường THPT Lục Ngạn số 1 – Bắc Giang

Tài liệu đính kèm:

  • docVoty20101[1].doc