Giáo án Đại số 10 - Chương 3 - Tiết 24: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Giáo án Đại số 10 - Chương 3 - Tiết 24: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Tiết: 24 Tên bài soạn: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤTNHIỀU ẨN

I- MỤC TIÊU:

 * Kiến thức: Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất, hai ẩn.

* Kỹ năng: Học sinh biết biến đổi đưa hệ phương trình về dạng quen thuộc và giải hệ pt bậc nhất 12 ẩn.

* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.

II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 + Thầy:

- Phương tiện: Sách giáo khoa.

- Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.

 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức về phương trình, điều kiện có nghĩa của một biểu thức

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1265Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Chương 3 - Tiết 24: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22 tháng 11 năm 2006
Tiết: 24 	Tên bài soạn: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤTNHIỀU ẨN
MỤC TIÊU:
 * Kiến thức: Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất, hai ẩn.
* Kỹ năng: Học sinh biết biến đổi đưa hệ phương trình về dạng quen thuộc và giải hệ pt bậc nhất 12 ẩn.
* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 + Thầy: 
Phương tiện: Sách giáo khoa.
Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.
 + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các lớp dưới, đặc biệt là kiến thức về phương trình, điều kiện có nghĩa của một biểu thức
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: ( 5phút) Nêu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của phương trình này.
Giảng bài mới: 
Giới thiệu bài. Ta đã biết cách giải phương hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, việc giải bài toàn bằng cách lập hệ phương trình. Hôn nay chúng ta sẽ ôn lại những vấn đề này bên cạnh đó chúng ta mở rộng thêm về điều kiện để hệ phương trình có nghiệm, vô nghiệm, có vô số nghiệm.
Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Ôn tập về giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (30 phút)
? Cho ví dụ hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, nêu dạng tổng quát của nó?
? Thế nào là nghiệm của hệ phương trình?
? Có mấy cách giải hệ phương trình đã cho.
* Chia lớp làm 6 nhóm, phân công nhiệm vụ các nhóm như sau:
 Các nhóm I, II, III giải hệ trên bằng phương pháp thế; nhóm IV, V, VI giải hệ bằng phương pháp cộng.
 Nhận xét nêu ưu điểm của từng cách giải.
* Cho ví dụ hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, suy ra dạng tổng quát của nó.
* Nêu khái niệm nghiệm của hệ.
* Từ hệ phương trình đã cho HS nêu các cách giải hệ này.
* Thảo luận nhóm để giải bài toán.
* Cử đại diện nhóm trình bày bài giải trên bảng (2 nhóm). So sánh hai cách giải, nêu ưu điểm của từng cách.
2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát là
 (3)
 Trong đó x, y là ẩn; các chữ còn lại là hệ số. 
 Nếu cặp số (x0 ; y0) đồng thời là nghiệm của hai phương trình thì (x0 ; y0) gọi là nghiệm của hệ phương trình (3)
 Giải hệ phương trình (3) là tìm tập nghiệm của nó.
* Cho hệ phương trình: 
* Nhận xét hệ phương trình vô nghiệm. Vậy trong trường hợp tổng quát khi nào hệ phương trình vô nghiệm, có vô số nghiệm, có nghiệm duy nhất. 
* Gợi ý từ việc tìm toạ độ giao điểm hai đường thẳng để suy ra điều kiện hệ phương trình vô nghiệm, có vô số nghiệm, có nghiệm duy nhất. (về điều kiện để hệ phương trình có vô số nghiệm, có nghiệm duy nhất sẽ đề cập trong tiết tự chọn).
* Giáo viên ghi bảng các điều kiện tương ứng (chỉ giải thích cho trường hợp hệ vô nghiệm).
* Cho 3 hệ phương trình HS chỉ ra hệ phương trình vô nghiệm, vô số nghiệm, có nghiệm duy nhất.
* Dùng phương pháp cộng giải hệ trên. 
* Trả lời.
* Phương trình (3) vô nghiệm kvck a1 .b2 – a2 . b1 = 0 và c1. b2  - c2.. b1 0, hoặc c1. a2  - c2.. a1 0,
* Phương trình (3) Có vô số nghiệm a1 .b2 – a2 . b1 = 0 và c1. b2  - c2.. b1 = 0 và c1. a2  - c2.. a1 = 0.
* Phương trình (3) có nghiệm duy nhất a1 .b2 – a2 . b1 0
HĐ 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ( 13 phút)
* Cho bài tập 4/68 SGK.
* Treo tóm tắt bài toán. 
* Lưu ý lại cho HS cách giải bài toán.
* Đọc bài toán.
* Tóm tắt bài giải, Giải bài toán
Giải BT 4/68
Gọi x, y lần lược là số áo sơ mi của dây chuyền thứ nhất và thứ hai may được trong ngày thứ nhất, đk x, y nguyên dương. Ta có hệ phương trình:
Giải hệ ta được: 
Củng cố, dặn dò: (2 phút) Nhắc lại các cách giải hệ phương trình (3)
	 Bài tập Về nhà trang 68 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docHe pt tiet 23.doc