Giáo án Bám sát Khối 10CB tuần 1 đến 6

Giáo án Bám sát Khối 10CB tuần 1 đến 6

Tuần 1

Tiết 1,2

VÉCTƠ

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ.

- Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau.

2. Về kỹ năng:

- Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương pháp vectơ  trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ.

 

doc 19 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bám sát Khối 10CB tuần 1 đến 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1,2	Ngày dạy :
VÉCTƠ 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ.
Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau.
2. Về kỹ năng:
Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương pháp vectơ à trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Bài cũ:
Bài mới :
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung
Hoạt động 1: 
.- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ không) là một đoạn thẳng có định hướng.
Hoạt động2: 
- Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau .
Hoạt động3: 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh 2 vectơ bằng nhau.
HS lên bảng vẽ hình.
Trả lời câu hỏi b
Hoạt động4: 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và định lý Pythagore.
Hoạt động5 :
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và một số tính chất tam giác đều.
Hoạt động 6 :
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và một số tính chất tam giác đều.
Hoạt động7 :
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tích vectơ với một số thực.
- Nếu thì hai vectơ và cùng phương.
Hoạt động 8 :
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại ứng dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
Bài 1 :Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC. Có thể xáx định được bao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ 4 điểm A, B, C, M
Bài 2 : Cho tam giác ABC và điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC, CA. Xét các quan hệ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau của các cặp vectơ sau: 
1) và 	2) và 
 3) và 	4) và 
5) và 	6) và 
7) và 	8) và 
9) và 	 10) và 
11) và 	1) và 
Bài 3 : Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF.
a)Dựng các véctơ và bằng 
b)CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành
Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm M là trung điểm cạnh BC. Tính độ dài các vevtơ và . Biết độ dài các cạnh AB = 3a, AC = 4a.
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại B, có góc A = 300, độ dài cạnh AC = a. Tính độ dài các vevtơ và .
Bài 6 : Cho tam giác ABC vuông tại C, có góc A = 600, độ dài cạnh BC = 2a. Tính độ dài các vevtơ và 
 Bài 7 : Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC. Hãy điền và chỗ trống:
a) 
b) 
c)
d) 
Bài 8 : Cho 3 điểm A, B, C. Chứng minh rằng:
a)Với mọi điểm M bất kỳ: Nếu thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
b)Với mọi điểm N bất kỳ: Nếu thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
Củng cố và luyện tập: 
Nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau.
Nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. 
Nhắc lại khái niệm tích vectơ với một số thực. Nếu thì hai vectơ và cùng phương. Ứng dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:: Làm lại các bài tập đã giải
V / Ruùt kinh nghieäm 
Chöông trình SGK :	
Hoïc sinh : 	
Giaùo Vieân : + Noäi dung :	
 + Phöông phaùp :	
 + Toå chöùc : 	
Tuần: 2
Tiết : 3,4 	 Ngày dạy:
	VECTƠ CÙNG HƯỚNG, CÙNG PHƯƠNG, 
BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức
-Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véctơ; véctơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véctơ; véctơ bằng nhau, véctơ không Thông qua bài tập bài tập.
-oân taäp vaø cuûng coá kieán thöùc: hai vectô cuøng phöông, hai vectô cung höôùng. Hai vectô baèng nhau
2. Về kỹ năng
-Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của véctơ; giá, phương, hướng của véctơ; độ dài của véctơ, véctơ bằng nhau; véctơ không.
-Xaùc ñònh moät vectô, söï cuøng phöông vaø höôùng cuûa hai vectô. Chöùng minh hai vectô baèng nhau
-Biết cách dựng điểm M sao cho = với điểm A và cho trước.
3. Thái độ
-Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Laøm quen vôùi toaùn vectô
II. CHUẨN BỊ 
-Chuẩn bị của HS: Làm bài tập trước ở nhà
-Chuẩn bị của GV: Thước kẻ
III. PHƯƠNG PHÁP
-Gợi mở, vấn đáp
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
-Đan xen hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số học sinh
2.Kiểm tra bài cũ: 
Hai vectơ khi nào được gọi là bằng nhau; = ? (4 Đ)
+TN1:Cho hình thoi ABCD có góc BAC bằng 600, cạnh AB=1 độ dài của là:
A. 1	B. 	C.	D. 
+TN2: Cho hai điểm A và B. Nếu thì:
A. không cùng hường với 	B. 	 
C.	D. A không trùng B
Đáp án:: 1-D 2-B (mỗi câu đúng 2đ)
3.Giảng bài mới:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Noäi dung baøi hoïc
HĐTP1: -Giáo viên nhắc lại khái niệm cùng phương, cùng hướng của hai véctơ thông qua các câu hỏi.
-GV gọi học sinh trã lời và cho ví dụ minh họa
* Đáp án: b; d và e là đúng.
Các véctơ bằng nhau: 
Câu hỏi 1: Các khẳng định sau đây có đúng không?
a) Hai véctơ cùng phương với một véctơ thứ ba thì cùng phương.
b) Hai véctơ cùng phương với một véctơ thứ ba khác thì cùng phương.
c) Hai véctơ cùng hướng với một véctơ thứ ba thì cùng hướng.
d) Hai véctơ cùng hướng với một véctơ thứ ba khác thì cùng hướng.
e) Hai véctơ ngược hướng với một véctơ khác thì cùng hướng.
f) Điều kiện cần và đủ để hai véctơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau.
Câu hỏi 2:
Mỗi mệnh đề sau đây đúng hay sai:
a) Véctơ là một đoạn thẳng.
b) Véctơ – không ngược hướng với mỗi véctơ bất kì.
c) Hai véctơ bằng nhau thì cùng phương.
d) Có vô số véctơ bằng nhau.
e) Cho trước véctơ và điểm O có vô số điểm A thoả mãn 
Câu 3: Vectơ là..
A Một đoạn thẳng và có hướng tuỳ ý.
B.Một mũi tên.
C.Một đoạn thẳng có định hướng.
D.Một lực tác dụng.
Câu 4: Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu
A.Chúng có độ dài bằng nhau.
B.Chúng cùng phương và cùng độ dài.
C. Chúng cùng hướng.
D. Chúng cùng hướng và cùng độ dài.
Câu 4: Cho hình bình hành ABCD tâm O. 
Hãy tìm các véctơ bằng nhau.
*Giải: 
Câu 5: Cho hình lục giác đều ABCDEF. Hãy vẽ các vectơ bằng vectơ và có
a/,Các điểm đầu là B,F,C
a/,Các điểm đầu là F,D,C
4.Củng cố và luyện tập:
Câu 1: Hai vectơ gọi là bằng nhau nếu?
Chúng có cùng hướng và cùng độ dài
Chúng có ngược hướng và cùng độ dài
Chúng có độ dài bằng nhau
Chúng có cùng phương và cùng độ dài
Câu 2: Hai vectơ gọi là đối nhau nếu?
Chúng có ngược hướng và cùng độ dài
Chúng có cùng hướng và cùng độ dài
Chúng có hướng ngược nhau
Chúng có cùng phương và cùng độ dài
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học sinh xem lại các bài tập đã giải và xem trước bài tổng và hiệu của hai vectơ.
V / Ruùt kinh nghieäm 
Chöông trình SGK :	
Hoïc sinh : 	
Giaùo Vieân : + Noäi dung :	
 + Phöông phaùp :	
 + Toå chöùc : 	
Tuần 3 
Tiết 5,6	Ngày dạy : 	
CÁC TẬP HỢP SỐ
I. Mục tiêu. 
 1.Về kiến thức. Củng cố lại các kiến thức đã học về các tập hợp số, trên nền lý lý thuyết đó giúp học sinh sử dụng thành thạo các kiến thức về giao, hợp, hiệu của hai tập hợp.
 2. Về kỹ năng. Học sinh thành thạo các kĩ năng về giao của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp
 3. Về thái độ. Tinh thần ham học toán của học sinh, tính nhẫn nại, tỷ mỷ.
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên. Các bài tập về giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
 2. Học sinh. Các kiến thức về giao, hợp, hiệu của hai tập hợp.
III. Phương pháp. Cô baûn duøng phöông phaùp gôïi môû vaán ñaùp thoâng qua caùc hoaït ñoäng ñieàu khieån tö duy ñan xen hoaït ñoäng nhoùm
IV. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức. Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ. 
Câu 1. Nêu định nghĩa giao của hai tập hợp.
Câu 2. Cho A ={1, 2, 3, 4, 5} và B={2, 3, 5, 7, 9} hãy tìm A giao B.
Đáp án. Câu 1 sgk (5), câu 2 {2,3,5}
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1. củng cố lại các kiến thức đã học
Mục tiêu. Củng cố
	A. Kieán thöùc caàn nhôù:
	4. Khi BÎA thì A\B goïi laø phaàn buø cuûa B trong A vaø kí hieäu laø:
	5. Caùc taäp con thöôøng duøng cuûa 
Hoạt động 2. Làm các bài tập
Mục tiêu. Rèn các kỹ năng làm toán
 Giáo viên gọi học sinh lên bản làm các bài tập bên
I. Lý thuyết
 1. Giao của hai tập hợp
 2. hợp của hai tập hợp
 3. Hiệu của hai tập hợp
II. Bài tập
 Xác định các tập hợp sau 
Baøi 1: Cho caùc taäp hôïp:
a) Duøng kí hieäu ñoaïn, khoaûng, nöõa khoaûng ñeå vieát laïi caùc taäp hôïp treân.
b) Bieåu dieãn caùc taäp con A, B, C, D treân truïc soá.
c) Tìm caùc taäp hôïp: 
Tieát 2:
Baøi 2: Xaùc ñònh moãi taäp hôïp sau vaø bieåu dieãn keát quaû treân truïc soá.
Ñaùp soá: 
Baøi 3: Xaùc ñònh moãi taäp hôïp sau vaø bieåu dieãn keát quaû treân truïc soá.
Baøi 4: Xaùc ñònh moãi taäp hôïp sau vaø bieåu dieãn keát quaû treân truïc soá.
4. Củng cố và luyện tập
 Học sinh cân nhớ các kiến thức về giao và hợp của hai tập hợp
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Làm tiếp các bài tập trong sách giáo khoa
V / Ruùt kinh nghieäm 
Chöông trình SGK :	
Hoïc sinh : 	
Giaùo Vieân : + Noäi dung :	
 + Phöông phaùp :	
 + Toå chöùc : 	
Tuaàn: 4 :
Tieát : 7,8	 Ngaøy daïy:
CAÙC PHEÙP TOAÙN TAÄP HÔÏP
I.Muïc tieâu:
1.Kieán thöùc:
-Hieåu caùc pheùp toaùn: giao cuûa hai taäp hôïp, hôïp cuûa hai taäp hôïp, phaàn buø cuûa moät taäp con
-Hieåu ñöôïc caùc kí hieäu vaø moái quan heä giöõa caùc taäp hôïp ñoù.
-Hieåu ñuùng caùc kí hieäu (a ; b); [a ; b]; (a ; b]; [a ; b); (-¥ ; a); (-¥ ; a]; (a ; +¥); [a ; +¥);
 (-¥ ; +¥)
2.Kó naêng:
-Söû duïng ñuùng caùc kí hieäu: A\B, 
-Thöïc hieän ñöôïc caùc pheùp toaùn laáy giao cuûa hai taäp hôïp, hôïp cuûa hai taäp hôïp, phaàn buø cuûa moät taäp con.
-Bieát duøng bieåu ñoà Ven ñeå bieåu dieãn giao cuûa hai taäp hôïp, hôïp cuûa hai taäp hôïp.
-Bieát bieåu dieãn caùc khoaûng, ñoaïn treân truïc soá
3.Thaùi ñoä:
-Laøm quen vôùi caùch bieåu dieãn caùc pheùp toaùn treân taäp hôïp baèng bieåu ñoà Ven, caùch vieát caùc pheùp toaùn treân taäp hôïp baèng ngoân ngöõ meänh ñeà
II.Chuaån bò:
-Giaùo vieân:Tài liệu tham khảo
-Hoïc sinh: Xem trước bài ở nhà
III.Phöông phaùp daïy hoïc:
-Duøng phöông phaùp gôïi môû ñaët vaán ñeà giuùp hoïc sinh ñi ñeán keát luaän
IV.Tieán trình leân lôùp:
oån ñònh lôùp: Sæ soá lôùp
Kieåm tra baøi cuõ:
Caâu 1: coù maáy caùch xaùc ñònh taäp hôïp? Keå ra.(4 ñ)
Caâu 2: duøng ngoân ngöõ meänh ñeà ñeå vieát caùc ñònh nghóa(6 ñ)
A ¹ 	b. A = B c. A Ì B
Baøi môùi
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Noäi dung baøi hoïc
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
Treo bảng phụ ghi tóm tắt các phép toán về tập hợp:
-GV nhắc lại phương pháp giải toán:
 i) Để xác định các tâpAÇB, AÈB , A\B ta dựa vào định nghĩa các phép toán trên tập hợp.
 ii) Biểu diễn các tập AÇB, AÈB , A\B trên trục số:
+ Để biểu diễn tập AÇB trên trục số ta gạch bỏ tập R\A và R\B, phần còn lại chưa bị gạch bỏ đó là tập AÇB .
 + Để biểu diễn tập AÈB trên trục số ta tô đậm tập A và tập B. Toàn bộ phần tô đậm đó là tậpAÈB .
 + Để biểu diễn tập A\B trên trục số
ta tô đậm tập A và gạch bỏ tập B. Phần tô đậm (không gạch) là kết quả phải tìm.
Gọi Hs lên bảng giải.
Kết quả BT1:
a) [-3;2) Ç(-1;5) = (-1;2);
b)(-2;2] È (1;4) = (-2;4);
c)(-1;3] \ (1;5)= (-1;1]
GV:Treo bảng phụ ghi lời giải và giảng.
 Giả sử: x Î A Ç (B \ C) khi đó
 x Î A ; x Î B \ C hay
 x Î A ; x Î B và x Ï C.
Tức là x Î A Ç B và x Ï C.
Vậy x Î A Ç (B \ C) 
Ngược lại: Giả sử x Î A Ç (B \ C) 
tức là x Î A Ç B và x Ï C
hay x Î A ; x Î B và x Ï C
hay x Î A Ç B và x Ï C
Vậy x Î A Ç (B \ C) .
HD : a/. . 
Phöông trình voâ nghieâm 
Vaäy: A = Æ
b/. 
Ta coù 
Vaäy B = Æ
c/. 
Bài 1:
1. A È B = {x / x Î A hoặc x Î B}
2. A Ç B = {x / x Î A và x Î B}
3. A Ì E; CEA = {x / x Î E và x Ï A}
4. A \ B = {x / x Î A và x Ï B}
5. A Ì E; CEA = E \ A
BT2.Tìm các tập sau và biểu diễn chúng trên trục số:
a) [-3;2) Ç(-1;5);
b)(-2;2] È (1;4);
c)(-1;3] \ (1;5).
C/M đẳng thức:
. A Ç (B \ C) = (A Ç B) \ C đúng cho 3 tập hợp A, B, C bất kì.
Baøi 3: Lieät keâ caùc phaàn töû cuûa caùc taäp sau, taäp naøo laø taäp roãng :
a/. 
b/. 
c/. 
4/-Cuûng coá vaø luyeän taäp:
Phaùt bieåu caùc meänh ñeà sau baèng ngoân ngöõ meänh ñeà: AÇB, AÈ B, A\B
Veõ bieåu ñoà Ven minh hoaï cho caùc meänh ñeà treân
5/-Höôùng daãn học sinh töï hoïc ôû nhaø:
* Tìm taát caû caùc taäp X sao cho : 
HD : Caùc taäp X laø :
* Taäp A = {1;2; 3; 4; 5; 6} coù bao nhieâu taäp con goàm 2 phaàn töû ?
V / Ruùt kinh nghieäm 
Chöông trình SGK :	
Hoïc sinh : 	
Giaùo Vieân : + Noäi dung :	
 + Phöông phaùp :	
 + Toå chöùc : 	
Tuần : 5
Tiết : 9,10	Ngày dạy :......................
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉCTƠ
I)MỤC TIÊU: 
1/-Về kiến thức: Học sinh cần hiểu đúng và ghi nhớ được 
-Định nghĩa tổng của hai véctơ, hiệu của hai vectơ ,các tính chất về phép cộng véctơ ,qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành,qui tắc trung điểm, qui tắc trọng tâm của tam giác.
2/-Về kĩ năng
-Vận dụng được qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành và các tính chất về phép cộng véctơ để biến đổi các hệ thức véctơ , tìm ra các đẳng thức véctơ thông dụng. 
-Bước đầu biết qui lạ về quen đối với các đẳng thức véctơ, biết dựng các véctơ tổng
-Hiểu được quá trình xây dựng định nghĩa véctơ tổng
3/-Về thái độ: Cẩn thẩn, chính xác.hoạt động tích cực xây dựng bài	
II)CHUẨN BỊ:
IV)TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức lớp Sĩ số học sinh
Kiểm tra bài cũ
Caâu hoûi : 1/. Phaùt bieåu ñònh nghóa pheùp coäng 2 veùctô vaø qui taéc ba ñieåm trong pheùp coäng hai veùctô. Aùp duïng : Tính : a/. 	b/. 
2/. Chöùng minh raèng : .
Ñaùp aùn : 1/. Ñònh nghóa (2ñ); qui taéc (2ñ). Tính : 
a/. (2ñ) 
b/.(3ñ)(5ñ)
	3) Giảng bài mới
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Noäi dung baøi hoïc
+Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải
- Haõy neâu moät soá phöông phaùp chöùng minh ñaúng thöùc maø em bieát. Baøi 2 duøng phöông phaùp naøo
HD : Ta coù: 
maø theo giaû thieát : 
neân : 
* Hoaït ñoäng nhoùm : Gv cho baøi taäp : 
BT :Cho 3 ñieåm A, O, B khoâng thaúng haøng. Tìm ñieàu kieän ñeå : a/.naèm treân ñöôøng phaân giaùc cuûa? 
+Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải
a) Theo quy tắc 3 điểm, có:
. Mặt khác, vì M là trung điểm của AB nên
. Vậy 
b)Gọi M là trung điểm của BC,lấy C' đối xứng với G qua M ta có :
 suy ra
+Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải
Bài 1: ( 3 điểm)
a) I là trung điểm của BC nên (1)
J là trung điểm của AD nên (2)
G là trung điểm của IJ nên (3)
Từ (1), (2), (3) ta có 
 b)Theo câu a) và theo giả thiết 
Do đó G là trọng tâm ABE
Bài 2: 
a)= ( 3; 1),	= ( 1; -3)
Vì nên , không cùng phương hay 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
1 điểm
+ ABCD là hình thang có AB//CD và CD = 2AB nên 
+ Gọi D( xD; yD)
	( 5-xD; 1-yD)	( 6; 1)
Lúc đó .
	Vậy D( -1; 0)
1 điểm
Gọi M( xM; yM) là giao điểm của OB và AC.
* =( xM; yM) , =( 4; 4), = ( xM-1; yM-3) , =( 4; -2)
Theo bài ra ta có:
+ M OB M, O, B thẳng hàng cùng phương 
4xM – 4yM = 0 (1)
+ M AC .M, A, C thẳng hàng cùng phương
-2(xM-1)-4(yM-3) = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có xM = ; yM = .
Vậy M( ; )
Baøi 1: Cho 4 ñieåm A, B, C, D. Chöùng minh raèng :
 Neáu 
Baøi 2: a/. M,N,P thuoäc (O) sao cho CM, AN, BP laø caùc ñöôøng kính cuûa (O). 
b/. 
Bài 3.
a)Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB chứng minh rằng 
b)Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC chứng minh rằng 
Bài 1( 3 điểm) 
Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD. Gọi G là trung điểm của IJ.
a/-Chứng minh rằng 
b/-Gọi E là điểm sao cho 
Chứng minh rằng G là trọng tâm ABE.
Bài 2: 
 Cho 3 điểm A( 1; 3), B( 4; 4), C( 5; 1)
a)Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
b)Tìm toạ độ của điểm D sao cho ABCD là hình thang( AB // CD và 2AB = CD)
4.Củng cố và luyện tập:
Câu hỏi 1: Cho hình bình hành ABCD. Điền vào ô trống để được đẳng thức đúng:
Câu hỏi 2: Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
Câu hỏi 3: Cho ba điểm A, B, C. Đẳng thức nào dưới đây đúng	
A. B. C. D. 
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Xem lại các bài dã giải
V / Ruùt kinh nghieäm 
Chöông trình SGK :	
Hoïc sinh : 	
Giaùo Vieân : + Noäi dung :	
 + Phöông phaùp :	
 + Toå chöùc : 	
Tuaàn: 6
Tieát 	: 11,12	 Ngaøy daïy:
TẬP XÁC ĐỊNH, SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
I/-Muïc tieâu:
1/-Kieán thöùc:
-Hieåu khaùi nieäm haøm soá, taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá, ñoà thò cuûa haøm soá.
-Hieåu khaùi nieäm haøm soá ñoàng bieán, nghòch bieán, haøm soá chaün, leû. Bieát ñöôïc tính chaát ñoái xöùng cuûa ñoà thò haøm soá chaün, ñoà thò haøm soá leû.
2/-Kó naêng:
-Bieát tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá ñôn giaûn.
-Bieát caùch chöùng minh tính ñoàng bieán, nghòch bieán cuûa moät soá haøm soá treân moät khoaûng cho tröôùc.
-Bieát xeùt tính chaün leû cuûa moät haøm soá ñôn giaûn.
3/-Thaùi ñoä:
-Bieát yù nghóa thöïc tieãn cuûa haøm soá. Laøm quen vôùi caùc haøm soá ñöôïc cho bôûi nhieàu bieåu thöùc
II/-Chuaån bò:
-Giaùo vieân: thöùc thaúng, baûn g phuï coù veõ VD1 vaø VD2-SGK-t32-33 vaø hình14 SGK
-Hoïc sinh: Xem laïi caùc kieán thöùc veà haøm soá, tìm nhöõng ví duï thöïc teá veà haøm soá.
III.Phöông phaùp daïy hoïc:
-Giaûng giaûi, ñaët vaán ñeà gôïi môû.
IV/-Tieán trình leân lôùp:
Oån ñònh lôùp:Só soá
Kieåm tra baøi cuõ:
Baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Noäi dung baøi hoïc
HĐ 1(Tìm tập xác định hàm số): Giáo viên nhắc lại Khái niệm hàm số, tập xác định.
. 
Hoaït ñoäng 2: (Tìm tập xác định hàm số)
a)TXĐ: D=R\{-1}
b)Ta có xA = 1 và xM = -2 đều thuộc D và f(1) = 4=yA , f(-2)=7=yM Vậy A và M thuộc đồ thị hàm số đã cho
c) = 4 =>x=1 và x=
Hoaït ñoäng 3(Tìm tập xác định hàm số: 
Hoïc sinh leân baûng laøm baøi
a)TXĐ: D=R\{-2}
b)TXĐ: D=[-1;1]
Câu hỏi TNKQ
Câu1: Chọn tập xác định của f(x) = trong các phương án sau:
(A). (1; + ∞) (B). [1; + ∞)
 (C). [1; 3) È (3; + ∞) 
 (D). [1; + ∞)\{3}
Câu 2: 
f(x) = |2x - 3|. Tìm x để f(x) = 3.
(A). x = 3 (B). x = 3 hoặc x = 0 (C). x = ± 3 (D). Một kết quả khác
Hoaït ñoäng 4(Sự biến thiên của hàm số)
Hoïc sinh leân baûng laøm baøi
1/Tập xác định. hàm số:
+TXĐ của hàm số y=f(x) là tập hợp các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa
+Điểm M0(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y=f(x) Khi và chỉ khi x0 thuộc tập xác định của hàm số y0=f(x0)
+Các điểm trên đồ thị có tung độ bằng m thì hoành độ là nghiệm của phương trình f(x)=m
Ghi nhôù:
 coù nghóa khi B ¹ 0 
 coù nghóa khi A 0
VD: Cho hàm số y=
a)Tìm tập xác định của hàm số
b)Trong các điểm A(1;4), B(-1;-3), M(-2;7)
c)Tìm các điểm trên đồ thị có tung độ bằng 4
VD:Tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá sau:
a) g(x) =
b) h(x) = 
2/-Sự biến thiên của hàm số:
Để xét tính đồng biến, nghịch biến trên khoảng (a;b) ta lấy hai điểm tùy ý x1, x2 thuộc (a;b) và lập hiệu f(x1) – f(x2)
Nếu x1 – x2 > 0 kéo theo f(x1)–f(x2)>0
Thì hàm số đồng biến, cò nếu f(x1) – f(x2) <0 thì hàm số nghịch biến
VD Cho hàm số y = x3 – 3x – 4
a)CMR hàm số đồng biến trên khoảng và và nghịch biến trên khoảng (-1;1)
b)Lập bảng biến thiên của hàm số
Cuûng coá vaø luyeän taäp:
Caâu 1: cho haøm soá: y = . Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá laø:
x Î (; -1]
x Î [-1; )
Î [-1; )\ {2}
x ¹ 2
Caâu 2: cho haøm soá y = , ñieåm naøo sau ñaây thuoäc haøm soá ñoà thò haøm soá:
A(0 ; 1)
B(1 ; 0)
C(-2 ; -3)
(-3 ; 19)
Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ở nhà :
Xem là các bài tập đã giải 
V / Ruùt kinh nghieäm 
Chöông trình SGK :	
Hoïc sinh : 	
Giaùo Vieân : + Noäi dung :	
 + Phöông phaùp :	
 + Toå chöùc : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Bam sat Tu chon 10co ban tuan 16.doc