Giáo án Bám sát Toán 10 CB: Phương trình đường thẳng

Giáo án Bám sát Toán 10 CB: Phương trình đường thẳng

Bám sát : PHƯƠNG TR̀NH ĐƯỜNG THẲNG

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Nắm vững

 - Định nghĩa vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đt.

 - Cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đt.

 - Điều kiện 2 đt cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.

 - Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt, góc giữa 2 đt.

 2. Về kĩ năng: Thành thạo việc

 - Viết pt tham số, pt tổng quát của đt d đi qua điểm M0(x0; y0) và có pt cho trước hoặc 2 điểm cho trước.

 - Tính được tọa độ vtpt nếu biết tọa độ vtcp của 1 đt và ngược lại.

 - Biết chuyển đổi giữa ptts và pttq của đt.

 - Sử dụng được ct tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt.

 - Tính được số đo của góc giữa 2 đt.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bám sát Toán 10 CB: Phương trình đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :	
Tuần:	
Ngày soạn:
Ngày dạy:
	Bám sát : PHƯƠNG TR̀NH ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Nắm vững
	- Định nghĩa vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đt.
	- Cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đt.
	- Điều kiện 2 đt cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.
	- Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt, góc giữa 2 đt.
 2. Về kĩ năng: Thành thạo việc
	- Viết pt tham số, pt tổng quát của đt d đi qua điểm M0(x0; y0) và có pt cho trước hoặc 2 điểm cho trước.
	- Tính được tọa độ vtpt nếu biết tọa độ vtcp của 1 đt và ngược lại.
	- Biết chuyển đổi giữa ptts và pttq của đt.
	- Sử dụng được ct tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt.
	- Tính được số đo của góc giữa 2 đt.
 3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 1. Thực tiễn: Đã học lý thuyết bài: Phương trình đường thẳng
 2. Phương tiện:
 + GV: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, SGK, ...
 + HS: Học kỹ lý thuyết, giải bài tập trước ở nhà, SGK,..
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
	 a) Tính khoảng giữa 2 điểm A(-1; 6) và B(2; 2)
b) Tính lhoảng cách từ M(1; 3) điến đường thẳng 12x – 5y + 9 = 0
 3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nợi dung
Gv hướng dẩn 
Vecto AB ? 
- Trả lời câu hỏi.
- Áp dụng cơng thức lập phương trình đường thẳng tổng quát, tham số
- Thơng qua phần trả lời nhắc lại phương pháp lập phương trình đường thẳng tổng quát, tham sốcách chuyển từ VTCP sang VTPT và ngược lại.
.
Gọi học sinh nhắc lại cơng thức.
Tính khoảng cách.
Gợi ý 
Đưa về phương trình tởng quát.
Lập phương trình đường thẳng qua A nhận AB làm vecto chỉ phương
Lập phương trình đường thẳng qua A nhận làm vecto Pháp tuyến
Lập phương trình đường thẳng qua A nhận làm vecto Pháp tuyến
d(M ; )=
.
Tính khoảng cách.
Bài 1 : Lập phương trình đường thẳng:
a) Đi qua hai điểm A(1; -2); B(5;1). 
b) Đi qua A(2;1) và song song với đường thẳng (D):
c) Đi qua M(-1;1) và vuơng gĩc với đường thẳng (D):
Bài 2 
Hãy tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng trong mỗi trường hợp sau
M(13; 14) và : 4x –3y +15 = 0 ;
M(5; -1) và : 
 4. Củng cố: Cần nắm vững
	- Cách viết pt tham số, pt tổng quát của đt d đi qua điểm M0(x0; y0) và có pt cho trước hoặc 2 điểm cho trước.
	- Tính tọa độ vtpt nếu biết tọa độ vtcp của 1 đt và ngược lại.
	- Biết chuyển đổi giữa ptts và pttq của đt.
	- Sử dụng được ct tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt.
	- Tính được số đo của góc giữa 2 đt.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docBS ptdthang.doc