BÁM SÁT BÀI MỆNH ĐỀ
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
- Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ().
- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
2. Về kĩ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
- Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
Tiết : 1 Tuần: 1 Ngày soạn: Ngày dạy: BÁM SÁT BÀI MỆNH ĐỀ I.Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. - Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại (). - Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. - Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. 2. Về kĩ năng: - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. - Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. - Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. 3. Về tư duy, thái độ Hiểu được các kiến thức cũ có liên quan đến bài học để vận dụng. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: HS đã biết các VD trong bài trong thực tế đời sống hoặc đã học ở lớp dưới. 2. Phương tiện: Chuẩn bị các bảng phụ kết quả. III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũL3’ HĐ1:Ôn vài kiến thức cũ: -Thế nào là mệnh đề? -Cho ví dụ về mệnh đề, không mệnh đề ? 2.vào bài mới. Hoạt động 1: (20’) Làm 2 bài tập. Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Nhắc lại các mệnh đề chứa các ký hiệu đặc biệt và phủ định của nó. Suy luận tìm đáp án Thảo luận và trả lời Bài 1 : Xét các mệnh đề sau đây đúng hay sai và nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề: a- là một số lẻ. b chia hết cho n Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Khái quát 2 mệnh đề tương đương khi nào ? Xét các trường hợp đúng sai của từng mệnh đề. -Học sinh chứng minh A Þ B B Þ A đúng Từ đó suy ra hai mệnh đề tương đương. Bài 2: Cho hai mệnh đề : A = “tam giác ABC đều” B = “ tam giác ABC cĩ 2 gĩc 600’ x é t A Þ B B Þ A đúng khơng. Hai mệnh đề trên cĩ tương đương khơng ? Hoạt động 2 : (10’)Bài tập trắc nghiệm. Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Treo bảng phụ trắc nghiệm. Cho học sinh thảo luận nhóm làm trong 7’. Làm bài tập. Rút kinh nghiêm khi sai sót. Bài tập trắc nghiệm. 3.Oân tập củng cố : Dùng hệ thống câu hỏi củng cố. - Thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến? - Ý nghĩa kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ()? - Dạng mệnh đề kéo theo, khi nào có mệnh đề tương đương? - Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ? - Lập 1 mệnh đề kéo theo? - Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “ xQ, 4x2 - 1 = 0”. Phụ lục bài tập trắc nghiệm Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào khơng phải là mệnh đề (nếu là mệnh đề thì đúng hay sai) ? Phát biểu Khơng phải mệnh đề Mệnh đề đúng Mệnh đề sai a) Hơm nay trời khơng mưa. b) 2 + 3 = 8. c) là số vơ tỷ. d) Berlin là thủ đơ của Pháp. e) Làm ơn giữ im lặng ! f) Hình thoi cĩ hai đường chéo vuơng gĩc nhau. g) Số 19 chia hết cho 2. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là mệnh đề đúng: 2.5 = 10 Luân Đơn là thủ đơ của Hà Lan 7 là số lẻ 7 chia hết cho 2 81 là số chính phương là số nguyên Số 141 chia hết cho 3 141 chia hết cho 9 Câu 3: Mệnh đề nào sau đây sai ? ABCD là hình chữ nhật tứ giác ABCD cĩ ba gĩc vuơng ABC là tam giác đều A = 600 Tam giác ABC cân tại A AB = AC Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn tâm O OA = OB = OC = OD Câu 4: Tìm mệnh đề đúng: Đường trịn cĩ một tâm đối xứng và cĩ một trục đối xứng Hình chữ nhật cĩ hai trục đối xứng Tam giác ABC vuơng cân A = 450 Hai tam giác vuơng ABC và A’B’C’ cĩ diện tích bằng nhau Câu 5: Tìm mệnh đề sai: 10 chia hết cho 5 Hình vuơng cĩ hai đường chéo bằng nhau và vuơng gĩc nhau Tam giác ABC vuơng tại C AB2 = CA2 + CB2 Hình thang ABCD nơi tiếp đường trịn (O) ABCD là hình thang cân 63 chia hết cho 7 Hình bình hành cĩ hai đường chéo vuơng gĩc nhau Câu 6: Phủ định của mệnh đề “ Cĩ ít nhất một số vơ tỷ là số thập phân vơ hạn tuần hồn ” là mệnh đề nào sau đây: Mọi số vơ tỷ đều là số thập phân vơ hạn tuần hồn Cĩ ít nhất một số vơ tỷ là số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Mọi số vơ tỷ đều là số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Mọi số vơ tỷ đều là số thập phân tuần hồn Câu 7: Biết A là mệnh đề sai, cịn B là mệnh đề đúng. Mệnh đề nào sau đây đúng ? a) B A , b) BA , c) , d) Câu 8: Biết A là mệnh đề đúng, B là mệnh đề sai, C là mệnh đề đúng. Mệnh đề nào sau đây sai ? a) A C , b) C () , c) , d) C (AB) Câu 9: A, B, C là ba mệnh đề đúng, mệnh đề nào sau đây là đúng ? a) A () , b) C , c) , d) C () Câu 10: Cho ba mệnh đề: P : “ số 20 chia hết cho 5 và chia hết cho 2 ” Q : “ Số 35 chia hết cho 9 ” R : “ Số 17 là số nguyên tố ” Hãy tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề đã cho dưới đây: a) P () , b) R , c) , d) Câu 11: Cho các câu sau: Huế là một thành phố của miền Nam Việt Nam. Sơng Hương chảy ngang qua thành phố Huế. Hãy trả lời câu hỏi này ! 5 + 19 = 24 6 + 81 = 25 Bạn cĩ rỗi tối nay khơng ? x + 2 = 11 Số câu là mệnh đề trong các câu trên là: A/ 1 ; B/ 2 ; C/ 3 ; D/ 4 BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D D
Tài liệu đính kèm: