Giáo án Bám sát Toán 10 CB tiết 10: Bám sát đồ thị hàm số

Giáo án Bám sát Toán 10 CB tiết 10: Bám sát đồ thị hàm số

BÁM SÁT ĐỒ THỊ HÀM SỐ.

 1. Về kiến thức:

 Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R

 2. Về kĩ năng:

 - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.

 - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, các giá trị của x đẻ y > 0, y < 0="">

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bám sát Toán 10 CB tiết 10: Bám sát đồ thị hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :	10
Tuần:	10
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÁM SÁT ĐỒ THỊ HÀM SỐ.
 1. Về kiến thức: 
	Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R
 2. Về kĩ năng:
	- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
	- Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, các giá trị của x đẻ y > 0, y < 0 
 3. Về tư duy, thái độ:
 - Biết quy lạ về quen;
 - Cẩn thận, chính xác;
 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 1. Thực tiễn: HS đã biết về hàm số y = ax2 + bx +c , tính giá trị hàm số, giải phương trình bậc hai, 
 2. Phương tiện:
 + GV: Chuẩn bị các bảng phụ kết quả mỗi hoạt động.
 + HS: Đọc sách trước ở nhà, viết chì, 
III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	Nêu các bước xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
 3.Vào bài mới.
 Hoạt động 1: (10’)Nhắc lại các bước vẽ đồ thị hàm bậc hai.
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Gọi học sinh nhắc lại các kiến thức cũ
Cách xác định bảng biến thiên 
Đồ thị
Các giao điểm trục tung, trục hoành.
Học sinh nhắc lại các kiến thức cũ.
Chú ý các điểm đặc biệt
Trả lời theo hướng dẫn giáo viên.
3. Cách vẽ: Để vẽ (P) y = ax2 + bx + c 
(a 0) ta thực hiện các bước:
1) đỉnh I.2) trục đối xứng x = -.
3) (0;c)) và giao điểmtrục hoành (nếu có).
Xác định thêm một số điểm thuộc đồ thị.
4) Vẽ (P).Khi vẽ (P) cần chú ý đến dấu của hệ số a
( a > 0 bề lõm quay lên trên, a < 0 bề lõm quay xuống dưới).
Hoạt động 2 : (15’)
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
+ Gọi HS lên bảng:
+ Gọi HS n/x, GV n/x.
Đồ thị.
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
Thảo luận nhóm làm 2 bài tập đã cho. 
Bài 10: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
a) y = x2 - 2x - 1;
b) y = - x2 + 3x + 2
Hoạt động 2 : (15’) Dựa vào đồ thị biện luận nghiệm của phương trình.
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Ta đưa phương trình về dạng hàm số bậc hai đã vẽ đồ thị và một đường thẳng song song Ox.
Dùng bảng phụ hoặc GSP để minh họa.
Nhìn vào đồ thị và theo sự hướng dẫn của giáo viên biện luận giao điểm 
a)P với y = m -2
b) P với y = 3-m
Dựa vào đồ thị hãy biện luận số nghiệm của phương trình.
a)x2 – 2x = m-1
b) - x2 + 3x = 1-m
3)Củng cố: 
	Nhắc lại phương pháp vẽ đồ thị.
	Chú ý cách xác định tọa độ điểm.
	Nhắc lại phương pháp dùng đồ thị để biện luận số nghiệm phương trình . 
Phụ lục trắc nghiệm:
Câu1: Điều kiện của phương trình : là :
a) x	 b) x > 0	 c) x > 0 và x2-1	 d) x và x2-1 >0
Câu 2: Phương trình : (x2+1)(x-1)(x+1) = 0 tương đương với phương trình :
 	a) x-1 = 0	 b) x+1 = 0	 c) x2 +1 = 0	 d) (x-1)(x+1) = 0
Câu 3:Tập nghiệm của phương trình : là :
	a) S={0}	b) S = f	c) S = {1}	d) S = {-1}
Câu4.Điều kiện xác định của phương trình là
a)và b)và c)và d)
Câu5: Tập nghiệm của phương trình (x-3)(là
a) S = b) S = c) S = d) S = 
Câu 6 :Phương trình x2 = 3x tương đương với phương trình :
a) 	b) 
c) 	d) 
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là sai :
a) 	b) 
c) 	d)
Câu 36: và là hai nghiệm của phương trình :
a) 	b) 
c) 	d) 

Tài liệu đính kèm:

  • docbs10.doc