Giáo án bám sát Toán 10 CB tiết 22: Ôn tập chương II

Giáo án bám sát Toán 10 CB tiết 22: Ôn tập chương II

1.MỤC TIÊU

Qua bài học học sinh cần nắm được

 Về kiến thức

 + Giá trị lượng giác của góc bất kì

 + Biểu thức tọa độ của tích vô hướng

 + Ứng dụng các hệ thức lượng trong tam giác

 Về kỹ năng

 + Chứng minh các biểu thức ,giải bài tập

2. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Giáo viên: Thước ,viết,phấn màu

 Học sinh: Sách giáo khoa

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1245Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bám sát Toán 10 CB tiết 22: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG II
1.MỤC TIÊU
Qua bài học học sinh cần nắm được
 ØVề kiến thức
 + Giá trị lượng giác của góc bất kì 
 + Biểu thức tọa độ của tích vô hướng 
 + Ứng dụng các hệ thức lượng trong tam giác 
 ØVề kỹ năng
 + Chứng minh các biểu thức ,giải bài tập 
2. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 Ø Giáo viên: Thước ,viết,phấn màu
 ØHọc sinh: Sách giáo khoa
3/ Tiến trình tiết dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ: (5') Nêu các công thức tính diện tích, định lí cosin và định lí sin trong tam giác. 
 b) Giảng bài mới:
	Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15'
GV nhắc lại các kiến thưc trong bài
1/Định lí cosin:
 Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c ta có:
a2 = b2 + c2 – 2bccosA.
b2 = a2 + c2 – 2accosB.
c2 = a2 + b2 – 2abcosC.
Hệ quả:
2/ Định lí sin trong tam giác:
 Định lí: Trong tam giác ABC, với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ta có:
3 Tổng bình phương hai cạnh và độ dài đường trung tuyến của tam giác:
 Cho DABC với các cạnh tương ứng a, b, c. Gọi ma, mb, mc là độ dài đường trung tuyến lần lượt kẻ từ A, B, C.
 Định lí: Trong mọi tam giác ABC, ta có:
4/ Công thức tính diện tích tam giác:
 Định lí: Diện tích DABC có thể tính theo các công thức sau:
 1) .
 2)
 3) .
 4) ,(ù p = là nửa chu vi DABC.)
 5) Công thức Hêrông:
	Hoạt động 2: Bài tập 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Từ đó suy ra 
Hãy cho biết CT tính S tam giác khi biết 3 cạnh?
Hãy tính các yếu tố còn lại
Gv gọi 3 học sinh lên bảng giải
 = 
Thực hiện các bài tập
· Trình bày các các bài tập.
· Nghe và ghi nhớ
Bài 1: Cho tam giác ABC có a = 12, b = 16, c = 20.
Tính : S, ha, R, r
S = 96
ha = 16
R = 10
r = 4
Bài 2: Cho tam giác ABC. Biết a = 17,4; ÐB = 44030', ÐC = 640. Tính góc A và các cạnh b, c của tam giác đó.
 Bài 3 Cho tam giác ABC. Biết a = 49,4; b = 26,4; ÐC = 47020'. Tính hai góc A, B và cạnh c.
 Bài 4; Cho tam giác ABC. Biết a = 24; b = 13; c = 15. Tính các góc A, B, C.
	C) Củng cố dặn dò 
 	Qua bài học các em cần nắm: 
 	+ Giá trị lượng giác của góc bất kì 
 	+ Biểu thức tọa độ của tích vô hướng 
 	+ Ứng dụng các hệ thức lượng trong tam giác 
 Qua bài học các em cần nắm: 
 	+ Giá trị lượng giác của góc bất kì 
 	+ Biểu thức tọa độ của tích vô hướng 
 	+ Ứng dụng các hệ thức lượng trong tam giác 
	+ Chuẩn bị thi HKI

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22.doc