Giáo án Bám sát Toán 10 CB tiết 7: Bám sát bài hệ thức lượng trong tam giác

Giáo án Bám sát Toán 10 CB tiết 7: Bám sát bài hệ thức lượng trong tam giác

BÁM SÁT BÀI HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC.

I.Mục tiêu

- Giúp học sinh hiểu rõ các hệ thức lượng trong tam giác.

- Định lý hàm số sin, cosin và ứng dụng của nó.

- Các công thức diện tích, các bài toán về tam giác .

- Cách sử dụng máy tính Casio vào giải toán.

 

doc 1 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bám sát Toán 10 CB tiết 7: Bám sát bài hệ thức lượng trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :	7
Tuần:	7
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÁM SÁT BÀI
HỆ THỨC LƯỢNG 
TRONG TAM GIÁC.	
I.Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu rõ các hệ thức lượng trong tam giác.
- Định lý hàm số sin, cosin và ứng dụng của nó. 
- Các công thức diện tích, các bài toán về tam giác .
- Cách sử dụng máy tính Casio vào giải toán. 
II.Nội dung:
1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây sai:
a. BC2 = AC2 + AB2 – 2AC.BC.cosA
b. BC2 = AC2 + AB2 
c. AC 2 = BC2 + AB2 – 2BC.AB.cosB
d. BC2 + AC2 - AB2 = 2BC.AC
2. Trong tam giác ABC cho AB = 3, AC = 6; Â = 600 khi đó cạnh BC có độ dài là:
a. 27	b. √27	c. 9	d. √27
3. Cho tam giác ABC có BC = c, AC = b, BC = a. Khẳng định nào sau đây là sai:
 2b2 + 2c2 – a2
4
 a
a. m2 = 	b. S = 1/2a.b.sinA
 – 
 a2 + b2 a2
 2	 4
 c
c. m2 = 	d. b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB
Bài tập tự luận :
 Cho tam giác ABC có A (1,1); B (2,5); C (6,2).
a. Tính độ dài các cạnh AB, AC, BC.
b. Tính cosA.
c. Tính diện tích tam giác ABC.
d. Tính độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
	Hướng dẫn : Aùp dụng công thức về độ dài tìm 3 cạnh.
	Dùng công thức hêrông tìm diện tích.
	Dùng định lý hàm số cosin tìm cosA.
	Dùng định lí hàm số sin tìm R.

Tài liệu đính kèm:

  • docbs7.doc