PHƯƠNG TRÌNH BẬC 1, BẬC 2, PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
1/ Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản: Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ ba ẩn.
2. Kỹ năng, kỹ xảo: Biết cách giải và biện luận hệ hai ẩn, giải hệ ba ẩn.
3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện đức tính ham hiểu biết, yêu khoa học, rèn luyện sự cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, năng động, sáng tạo, cần cù vượt khó trong lao động.
2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a) Thực tiễn: Học sinh đ biết khi niệm về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
Tiết 17 Ngày soạn : Tuần 17 Ngày dạy: PHƯƠNG TRÌNH BẬC 1, BẬC 2, PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN 1/ Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ ba ẩn. 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Biết cách giải và biện luận hệ hai ẩn, giải hệ ba ẩn. 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện đức tính ham hiểu biết, yêu khoa học, rèn luyện sự cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, năng động, sáng tạo, cần cù vượt khó trong lao động. 2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: a) Thực tiễn: Học sinh đã biết khái niệm về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. 3/ Tiến trình tiết dạy: a)Kiểm tra bài cũ: (5') Giải hệ pt: b) Giảng bài mới: HĐ 1: Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5' Nhắc lại phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất ? Gọi hs lên bảng giải HS nhắc lại phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất Hs lên bảng giải Chú ý để hiểu và ghi nhớ phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất. 1/ Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0: · a ¹ 0: phương trình có nghiệm duy nhất. · a = 0 và b ¹ 0: phương trình vô nghiệm. · a = 0 và b = 0: phương trình nghiệm đúng với mọi x Ỵ R. Bài 1ï: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: m2x + 2 = x + 2m HĐ 2: 2/ Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 20' ?: "Cho biết dạng của phương trình ax2 + bx + c = 0 khi a = 0 ?". · Yêu cầu học sinh thực hiện phiếu học tập: + Tính D = ............ + D > 0: .........................: x1 = ..........; x2 = ............ + D = 0: ..................: x1 = x2 =............... + D < 0: ........................... · Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động H1 - SGK trang 73. · Phân tích kỹ ví dụ 2. · Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động H1 - SGK trang 73. · Traop bảng vẽ đồ thị hàm số bậc hai và phân tích ví dụ cho học sinh hiểu. TL: Khi a = 0 thì phương trình có dạng bx + c = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn. · Thực hiện phiếu học tập theo nhóm. · Thực hiện hoạt động theo nhóm. · Chú ý hiểu và ghi nhớ. · Thực hiện hoạt động theo nhóm. · Nghe và suy nghĩ, hiểu. 2/ Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0: i) a = 0: giải và biệnluận phương trình bx + c = 0. ii) a ¹ 0: · Tính D = b2 – 4ac. · D > 0: phương trình có hai nghiệm phân biệt: · D = 0: phương trình có nghiệm (kép): x1 = x2 = . · D < 0: phương trình vô nghiệm. Bài 2: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: mx2 - 2(m - 1)x + m - 3 = 0. Bài 3: Cho phương trình 3x + 2 = -x2 + x + a. (3) Bằng đồ thị, hãy biện luận số nghiệm của phương trình (3) tùy theo các giá trị của tham số a. HĐ31: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5' Nhắc lại cách giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn . Vd: Giải hệ pt: Có hai cách: C1: PP Cộng C2: PP Thế. HS giải. Nghiệm ( ,). 3/ Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: a. Định nghĩa: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ có dạng : (, ) Mỗi cặp (x0,y0) là nghiệm của cả 2 pt đgl nghiệm của hệ pt. Giải hệ pt là tìm tất cả các nghiệm của hệ. Hoạt động 2: Giải và biện luận hệ pt hai ẩn . TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 30' Giải hệ pt sau: Nhận xét : giải bằng PP cộng , PP thế rất khó khăn. Ta có PP mới: PP định thức. Giải hệ trên. Vd : Giải và biện luận hệ pt: Tính D, Dx, Dy ? D ≠ 0 ? D = 0 ? Chú ý theo dõi. ≠ 0 Vậy hệ có nghiệm ( ) D = (m – 1)(m+1) Dx = (m – 1)(m + 2) Dy = m – 1. D ≠ 0 m , hệ có nghiệm duy nhất D = 0 m m = – 1: Dx : hệ vô nghiệm. m = 1: Dx = Dy = 0: Hệ có vô số nghiệm. b. Giải và biện luận hệ pt hai ẩn : Tính các định thức sau: Biện luận: D ≠ 0: Hệ có ngiệm duy nhất : ( x, y) với x = ; y = D = 0 : + Khi Dx hoặc Dy : Hệ pt Vô Nghiệm. + Khi Dx = Dy = 0 : Hệ pt có Vô Số Nghiệm, tập nghiệm của hệ là yập nghiệm của pt ax + by = c. c) Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5' Treo bảng phụ: câu hỏi trắc nghiệm. Giải : Chọn c. Hệ pt Có nghiệm duy nhất khi. a. m 1 b. m –1 c. m d. m = d) Bài tập về nhà: giải bài tập sgk. Chuẩn bị phần còn lại của bài. TIẾT 18: THI HỌC KÌ 1
Tài liệu đính kèm: