Giáo án bám sát Toán 12 nâng cao

Giáo án bám sát Toán 12 nâng cao

BÁM SÁT TOÁN 12

TUẦN 1,2,3.

Mục tiêu : luyện tập cho học sinh kỹ năng xét tính đơn điệu và tìm điểm cực trị của hàm số, lập bảng biến thiên của hàm số, xác định được một số giới hạn thường gặp.

 

doc 25 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1283Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bám sát Toán 12 nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁM SÁT TOÁN 12 
TUẦN 1,2,3.
Mục tiêu : luyện tập cho học sinh kỹ năng xét tính đơn điệu và tìm điểm cực trị của hàm số, lập bảng biến thiên của hàm số, xác định được một số giới hạn thường gặp.
Tìm caùc khoaûng ñôn ñieäu cuûa haøm soá.
Tìm m ñeå haøm soá thoûa ñieàu kieän ñaõ cho.
 taêng treân 
 taêng treân töøng khoaûng xaùc ñònh cuûa noù.
 giaûm trong khoaûng
Tìm cöïc trò cuûa haøm soá. 
Tìm m ñeå haøm soá coù cöïc trò.
Tìm m ñeå haøm soá coù cöïc ñaïi vaø cöïc tieåu.
Ñònh m ñeå haøm soá ñaït cöïc trò taïi ñieåm ñaõ chæ ra.
 ñaït cöïc tieåu taïi .
ñaït cöïc ñaïi taïi 
 ñaït cöïc ñaïi taïi 
Cho haøm soá 
Ñònh m ñeå haøm soá coù ñuùng moät cöïc trò.
Vôùi giaù trò naøo cuûa m thì haøm soá coù ñieåm cöïc tieåu nhoû hôn 2.
TUẦN 4.
Mục tiêu: Rèn kỹ năng phân chia một khối đa diện thành nhiều khối đa diện.
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’, háy phân chia khối lăng trụ trên thành ba khối tứ diện.
Chia một khối lập phương thành sáu khối tứ diện bằng nhau.
Chia một khối lập phương thành năm khối tứ diện trong đó có bốn khối bằng nhau.
Chia một khối tứ diện đều thành bốn khối tứ diện bằng nhau.
TUẦN 5:
Mục tiêu : rèn kỹ năng tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số, lưu ý với hs các trường hợp thường mắc sai lầm.
Giaù Trò Lôùn Nhaát, Giaù Trò Nhoû Nhaát.
Tìm giaù trò lôùn nhaát vaø giaù trò nhoû nhaát cuûa haøm soá.
treân ñoaïn 
treân nöûa ñoaïn 
TUẦN 6,7
Mục tiêu: Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số,dùng phép biến đổi tọa độ để chứng minh một số tính chất của đồ thị như :tâm đối xứng, trục đối xứng.
Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
Tìm m để đồ thị hàm số có đưởng tiệm cận xiên là: .
3*. Tìm m để tiệm cận xiên của đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 18 đơn vị.
4*. Chứng minh rằng đồ thị hàm số nhận điểm làm tâm đối xứng.
5. Tìm m để đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua điểm 
TUẦN 8,9,10,11 
Mục tiêu:Rèn các kỹ năng khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, giúp hs nắm được các dạng đồ thị các hàm số thường gặp.Hướng dẫn hs cách giải một số vấn đề thường gặp liên quan đến đồ thị hàm số, nắm được cách giải và trình bày một cách chặt chẽ, rèn kỹ năng suy luận cho hs.
Khaûo Saùt Haøm Soá. 
.
Baøi Toaùn Bieän Luaän Soá Nghieäm cuûa Phöông Trình Döïa Vaøo Ñoà Thò.
Cho haøm soá : 
a. Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá.
b. Duøng (C) bieän luaän theo m soá nghieäm cuûa phöông trình : .
a. Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá : .
b. Döïa vaøo (C) , ñònh m ñeå phöông trình sau coù boán nghieäm phaân bieät : .
Cho haøm soá : .
a.Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá.
b. Tìm giao ñieåm cuûa (C) vaø ñöôøng thaúng y’Oy.
c. Duøng (C) bieän luaän theo m soá nghieäm döông cuûa phöông trình : .
Baøi Toaùn Veà Söï Töông Giao Giöõa Hai Ñöôøng
Bieän luaän theo m soá giao ñieåm cuûa hai ñöôøng:
 vaø truïc hoaønh.
 vôùi ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm vaø coù heä soá goùc m.
Đònh m ñeå ñöôøng cong (C) :caét ñöôøng thaúng (D): taïi hai ñieåm phaân bieät.
Ñònh m ñeå ñöôøng cong (C): caét truïc hoaønh taïi ba ñieåm phaân bieät.
Ñònh m ñeå ñöôøng cong (C): caét truïc hoaønh taïi ba ñieåmcaùch ñeàu nhau.
Baøi Toaùn Tieáp Tuyeán.
1. Tìm phöông trình tieáp tuyeán cuûa ñöôøng cong (C) : taïi ñieåm M treân (C) coù hoaønh ñoä 
2. Cho (C): , haõy vieát phöông trình tieáp tuyeán vôùi (C) taïi giao ñieåm cuûa (C) vaø truïc tung.
3. Cho haøm soá : , goïi A laø giao ñieåm cuûa ñoà thò haøm soá vaø truïc tung, haõy vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa ñoà thò haøm soá taïi A.
4. Tìm phöông trình tieáp tuyeán cuûa ñöôøng cong (C) : bieát tieáp tuyeán vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng : .
5. Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa ñöôøng cong (C) : bieát tieáp tuyeán vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng : .
6. Tìm phöông trình tieáp tuyeán cuûa ñöôøng cong (C) : bieát tieáp tuyeán song song vôùi ñöôøng thaúng : .
 7. Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa ñöôøng cong (C) : bieát tieáp tuyeán xuaát phaùt töø ñieåm 
TUẦN 12,13
Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính thể tích một khối đa diện thường gặp.
1*.Cho khối chóp tam giác S.ABC, A’,B’,C’ là ba điểm bất kỳ trên SA,SB,SC (không trùng với S),Chứng minh rằng: .
2.Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là a. Tính thể tích khối chóp trong mỗi trường hợp sau:
a. cạnh bên là 
b. góc giữa cạnh bên và mặt đáy là .
c. góc giữa mặt bên và mặt đáy là .
3. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, cạnh bên SA=SC=c , SB=SD=b.
	a. Xác định chân đường cao kẻ từ đỉnh của hình chóp.
	b. Tính thể tích khối chóp theo a,b,c.
4. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, tính tỉ số thể tích của khối tứ diện ACDD’và khối hộp đã cho.
5. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’có mặt đáy là tam giác ABC vuông cân tại B và AB=a,BC=2a,AA’=3a.Một mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với CA’ lần lượt cắt CC’,BB’ tại M và N ( M và N nằm trên đoạn CC’,BB’).
	a. Tính thể tích khối chóp C.A’AB
	b. cmr: 
	c. Tính thể tích khối tứ diện A’AMN
	d. Tính diện tích tam giác AMN
6.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a,SA vuông góc với mặt đáy và SA=. Một mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC cắt SB,SD lần lượt tại B’,D’.
	a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
	b. Tính tỉ số : 
	C. tính thể tích khối chóp S.A’B’C’D’.
TUẦN14,15.
Mục tiêu : Rèn kỹ năng biến đổi các biểu thức lũy thừa, logarrit,vận dụng được tính chất của chúng để giải các bài toán liên quan như: rút gọn biểu thức, so sánh hai số,, tính giá trị biểu thức.
Rút gọn biểu thức: 
Tính giá trị biểu thức:
Cho , tính .
Cho , tính theo a và b.
Rút gọn: 
6*.
7.So sánh hai số sau: 
TUẦN 16
Mục tiêu :Giúp học sinh nắm được tính chất của hàm số mũ, logarit, khảo sát được sự biến thiên của các hàm số này, và vẽ được đồ thị của chúng.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: 
Tìm tập xác định của các hàm số sau: 
TUẦN 17,18,19.
MỤC TIÊU :Ôn tập học kỳ I	
Chöùng minh raèng caùc haøm soá sau ñaây thoûa maõn heä thöùc ñaõ chæ ra.
Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số sau:
Vấn đề liên quan đến đồ thị hàm số.
1. Cho hàm số : 
a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên.
b. Dựa vào đồ thị vừa vẽ, háy biện luận theo m số nghiệm của phương trình: .
c*.Chứng minh rằng tiếp tuyến của đồ thị tại điểm uốn là tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất trong tất cả các tiếp tuyến của đồ thị.
d*. Chứng minh rằng đồ thị nhận điểm uốn làm taao đối xứng.
2. Cho hàm số : có đồ thị là .
a. Tìm m để cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt.
b. Tìm m để hàm số chỉ có cực đại mà không có cực tiểu.
c. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên với m=3.
3. Cho hàm số : .
a. Tìm m để hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
b. Tìm m để đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x=2.
c. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m=1.Gọi đồ thị vừa vẽ là (C).
d. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng .
e. Chứng minh rằng một tiếp tuyến bất kỳ của (C) luôn tạo với hai đường tiệm cận một tam giác có diện tích không đổi.
4*. Cho hàm số : .
a. Tìm m để hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
b. Tìm m để đồ thị hàm số có đường tiệm cận xiên đi qua điểm .
c. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m=1.Gọi đồ thị vừa vẽ là (C).
d. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục tung.
e. Chứng minh rằng một tiếp tuyến bất kỳ của (C) luôn tạo với hai đường tiệm cận một tam giác có diện tích không đổi.
f. Tìm trên (C) các điểm có tọa độ là các số nguyên.
g. Tìm k để đường thẳng d đi qua , có hệ số góc k cắt đồ thi (C) tại hai điểm phân biệt.
Hàm số mũ và hàm số logarit, phương trình mũ và phương trình logarit.
1. , tính 
2. Giải các phương trình sau: 
TUẤN 20-37 20 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT-MÔN TOÁN 2011
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT 
MÔN :TOÁN
Thời gian làm bài :150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ 1
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.(7 diểm)
Câu I.(3 điểm) Cho hàm số y = có đồ thị (C).
 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
 2/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
 3/Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C) ,tiệm cận ngang và hai đường thẳng x =2,x =3
Câu II. (3 điểm)
1/ Giải phương trình : log3(x + 1) + log3(x + 3) = 1.
2/ Tính I = .
3/ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên 
Câu III. (1 điểm). Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = a, SA, góc giữa cạnh bên SB và đáy bằng 600. Tính thể tích của khối chóp.
II. PHẦN TỰ CHỌN CHO HỌC SINH (3 điểm).(Thí sinh chọn một trong hai phần A hoặc phần B)
A.Theo chương trình chuẩn.
Câu IVa. (2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(1; 1 ; 0) và mặt phẳng (P): x + y – 2z + 3 = 0.
1/ Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với mp(P).
2/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm.
Câu Va. (1 điểm). Tính giá trị của biểu thức 
B. Theo chương trình nâng cao.
Câu IVb (2 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-1 ; 2 ; 1) và 
 đường thẳng (d): .
1/ Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với (d).
2/ Viết phương trình mặt phẳng đi qua M và vuông góc với (d). Tìm tọa độ giao điểm.
Câu Vb. (1 điểm).Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = và y = .
----------------------------Hết -------------------------------
ĐỀ 2
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.(7 diểm)
Câu I.(3 điểm). Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 2 có đồ thị (C).
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2/ Biện luận theo m số nghiệm của phương trình:x3 –3x2 –m = 0.
Câu II. (3 điểm).
1/ Giải phương trình: 3x + 3x+1 + 3 x+2 = 351.
2/ Tính I = 
3/ Tìm giá trị lớn nhát và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = x4 – 2x2 + 1 trên đọan [-1 ; 2].	
Câu III. (1 điểm). Tính thể tích khối tứ diện đều S.ABC có tất cả các cạnh đều bằng a.
II. PHẦN TỰ CHỌN CHO HỌC SINH (3 điểm).(Thí sinh chọn một trong hai phần A hoặc phần B)
A.Theo chương trình chuẩn.
Câu IVa. (2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y – z – 6 = 0 và điểm M(1, -2 ; 3).
1/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua M và song song với mp(P).Tính khỏang cách từ M đến mp(P).
2/ Tìm tọa độ hinh chiếu của điểm M lên mp(P).
Câu Va. (1 điểm). Giải phương trình: x2 – 2x + 5 = 0 trong tập số phức C.
B. Theo chương trình nâng cao.
Câu IVb (2 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng (P): 3x – 2y + 2z – 5 = 0, (Q): 4x + 5y – z + 1 = 0.
1/ Tính góc giữa hai mặt phẳng và viết phương tình tham số của giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q).
2/ Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua gốc tọa độ O vuông góc với (P) và (Q).
Câu Vb.(1 điểm). Cho số phức z = x + yi (x, y . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z2 – 2z + 4i .
----------------------------Hết -------------------------------
ĐỀ 3
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.(7 diểm)
Câu I. (3 điểm). Cho hàm số y = - x4 + 2x2 +3 có đồ thị (C).
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2/ Dựa vào đồ thị (C), tìm các giá ... cắt đường thẳng () và ( ) lần lượt tại M và N sao cho MN = 3 .
Câu V.b (1,0 điểm) : Tìm nghiệm của phương trình , trong đó là số phức liên hợp của số phức z 
----------------------------Hết -------------------------------
ĐỀ 13
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.(7 diểm)
 Câu I 	( 3 điểm) Cho hàm số có đồ thị (C)
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2.Dùng đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 
Câu II ( 3 điểm )
 1.Giải phương trình .
2.Tính tích phân 
3.Giải bất phương trình 
Câu III :(1 điểm) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = 2a.Tính thể tích của S.ABCD.
II. PHẦN TỰ CHỌN CHO HỌC SINH (3 điểm).(Thí sinh chọn một trong hai phần A hoặc phần B)
A.Theo chương trình chuẩn.
Câu IV.a (2 điểm). Cho mặt phẳng và điểm M(-1;-1;0).
Viết phương trình mặt phẳng qua M và song song với .
Viết phương trình đường thẳng (d) qua M và vuông góc với .
Tìm toạ độ giao điểm H của (d) và .
Câu Va ( 1,0 điểm ) Tính giá trị biểu thức: .
B.Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b(2 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d ) : và mặt phẳng (P) : .
 a. Viết phương trình mặt cầu có tâm nằm trên (d) , bán kính bằng 3 và tiếp xúc (P) .
 b. Viết phương trình đường thẳng () qua M(0;1;0) , nằm trong (P) và vuông góc với 
 đường thẳng (d) .
Câu Vb. (1 điểm):Tính giá trị của biểu thức 
----------------------------Hết -------------------------------
ĐỀ 14
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.(7 diểm)
 Câu I 	( 3 điểm) Cho hàm số có đồ thị (C)
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tai diểm có hoành độ xo là nghiệm của phương trình 
Câu II ( 3,0 điểm )
1.Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-1;-1/2].
2.Tính tích phân 
3.Giải bất phương trình 
Câu III ( 1,0 điểm )Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. SA = AB = 5a, BC = 3a .Tính thể tích của S.ABC.
II. PHẦN TỰ CHỌN CHO HỌC SINH (3 điểm).(Thí sinh chọn một trong hai phần A hoặc phần B)
A.Theo chương trình chuẩn.
Câu IV.a(2,0 điểm) Cho ba điểm A(2;-1;-1), B(-1;3;-1), M(-2;0;1).
Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua A và B.
Lập phương trình mặt phẳng chứa M và vuông góc với đường thẳng AB.
Tìm toạ độ giao điểm của (d) và mặt phẳng 
Câu Va ( 1,0 điểm ) Giải phương trình trên tập số phức.
B.Theo chương trình nâng cao.
Câu IV.b(2,0 điểm) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P)và đường thẳng (d)
có phương trình là giao tuyến của hai mặt phẳng: và 2y-3z=0
1.Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa M (1;0;-2) và qua (d).
2.Viết phương trình chính tắc đường thẳng (d’) là hình chiếu vuông góc của (d) lên mặt phẳng (P).
Câu Vb/.(1 điểm) Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau:z=(2+i)3- (3-i)3.
----------------------------Hết -------------------------------
ĐỀ 15
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.(7 diểm)
 Câu I 	( 3 điểm) Cho hàm số có đồ thị (C)
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và các đường thẳng x = -3 và x = -2.
Câu II ( 3,0 điểm )
1. Giaûi baát phöông trình 
 2. Tính tích phân 	 
 3. Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn .	
Caâu III: ( 3,0 điểm ) Cho hình choùp töù giaùc ñeàu SABCD coù caïnh ñaùy baèng a, goùc giöõa maët beân vaø maët ñaùy baèng 600. Tính theå tích cuûa khoái choùp SABCD theo a.
II. PHẦN TỰ CHỌN CHO HỌC SINH (3 điểm).(Thí sinh chọn một trong hai phần A hoặc phần B)
A.Theo chương trình chuẩn.
Câu IV.a(2,0 điểm) Cho điểm I(-2;1;1) và mặt phẳng 
Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng 
Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm là I và tiếp xúc với mặt phẳng 
Câu Va ( 1,0 điểm ) Tính giá trị của biểu thức 
B.Theo chương trình nâng cao.
Câu IV.b(2,0 điểm) Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(-1; 2; 0), B(-3; 0; 2), C(1; 2; 3), D(0; 3; -2).
1.Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
2. Viết phương trình mặt phẳng chứa AD và song song với BC.
Câu Vb ( 1,0 điểm ) Tính giá trị của biểu thức 
----------------------------Hết -------------------------------
ĐỀ 16
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.(7 diểm)
 Câu I 	( 3 điểm) Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết nó vuông góc với đường thẳng 
Câu II (3 điểm).
Giải bất phương trình .
Tính tích phân : 
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : .
Câu III (1 điểm) Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và các cạnh bên tạo với đáy một góc 600. Hãy tính thể tích của khối chóp đó.
II. PHẦN TỰ CHỌN CHO HỌC SINH (3 điểm).(Thí sinh chọn một trong hai phần A hoặc phần B)
A.Theo chương trình chuẩn.
Câu IV.a(2,0 điểm) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d) và mặt phẳng () lần lượt có phương trình : , 
Viết phương trình mặt phẳng () đi qua giao điểm I của (d) và () và vuông góc (d).
 Cho A(0 ; 1 ; 1). Hãy tìm toạ độ điểm B sao cho () là mặt trung trực của đoạn AB.
Câu Va ( 1,0 điểm ) Tìm môđun của số phức 
B.Theo chương trình nâng cao.
Câu IV.b(2,0 điểm) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d): 
a) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc vẽ từ điểm A(2; 0; -1) lên đường thẳng (d).
b) Tìm tọa độ giao điểm B đối xứng của A qua đường thẳng (d).
Câu IV.b (1 đđ) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 
----------------------------Hết -------------------------------
ĐỀ 17
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.(7 diểm)
 Câu I 	( 3 điểm)Cho hàm số , có đồ thị (Cm)
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi 
2) Viết pttt với (C) tại điểm có hoành độ 
Câu II (3.0 điểm):1) Giải bất phương trình: 
2) Tính tích phân: 
3)Cho hàm số . CMR: 
Câu III (1.0 điểm):Cho hình nón tròn xoay có đỉnh là S, đường tròn đáy có tâm O,độ dài đường sinh , góc hợp bởi đường sinh và mặt phẳng chứa đường tròn đáy là . Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón theo .
.II. PHẦN TỰ CHỌN CHO HỌC SINH (3 điểm).(Thí sinh chọn một trong hai phần A hoặc phần B)
A.Theo chương trình chuẩn.
Câu IV.a(2,0 điểm) Trong không gian Oxyz, cho , và 
1. Viết phương trình mặt cầu (S) nhận AB làm đường kính.
2. Viết phương trình mặt phẳng đi qua A đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng và (Oxy).
Câu Va (1 điểm) Tìm môđun của số phức. 
B.Theo chương trình nâng cao.
Câu IV.b(2,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Cho mặt phẳng (P): và các điểm A(0; 0; 4), B(2; 0; 0)
1)Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mặt phẳng (P).
2) Viết phương trình mặt cầu đi qua O, A, B và tiếp xúc với mặt phẳng (P).
Câu V.b (1.0 điểm) Tìm sao cho: 
----------------------------Hết -------------------------------
ĐỀ 18
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.(7 diểm)
 Câu I 	( 3 điểm)Cho hàm số y = x3 – 3x
a). Khảo sát sự biên thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
b). Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình :x3 – 3x + m = 0
Câu II : (3điểmđ) 1). Giải phương trình : 
2). Tính tích phân : I = 
3). Cho hàm số f(x) = x3 + 3x2 + 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua gốc tọa độ.
Câu III : (1đ) Cho hình chóp tứ giác đều, tất cả các cạnh đều bằng a. Tính thể tích hình chóp S.ABCD
II. PHẦN TỰ CHỌN CHO HỌC SINH (3 điểm).(Thí sinh chọn một trong hai phần A hoặc phần B)
A.Theo chương trình chuẩn.
Câu IV.a(2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz cho điểm A(1; 0 ;-1), B(2;1;2) và mặt phẳng (a) có phương trình: 3x – 2y + 5z + 2 = 0
1. Chứng tỏ AÎ(a), BÏ(a) viết phương trình đường thẳng (d) qua A và vuông góc với (a). Tính góc giữa đường thẳng AB và (a).
2. Viết phương trình mặt cầu (S) nhận AB làm đường kính. Xác định toạ độ tâm và bán kính đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng (a) và mặt cầu(S).
Câu Va(1đ):Tìm mô đun của số phức 
B.Theo chương trình nâng cao.
Câu IV.b(2,0 điểm) Cho 2 đường thẳng d1 : , d2 : 
Tính đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng d1 và d2
Viết phương trình mặt cầu có đường kính là đoạn vuông góc chung của d1 và d2
Câu Vb:(1,0 điểm) Giải phương trình: x2 + (1 + i)x – ( 1 – i) = 0 trên tâp số phức
----------------------------Hết -------------------------------
ĐỀ 19
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.(7 diểm)
 Câu I 	( 3 điểm)Cho hàm số : y = x4 - 2x2 + 1 có đồ thị (C)
Khảo sát hàm số .
Dùng đồ thị (C) biện luận theo k số nghiệm phương trình: x4 - 2x2 + k -1 = 0
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và đường thẳng y = 
Câu II(3đ):
1. Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của hàm số: y = trên đoạn [0, p].
2. Tính tích phân sau: I = 
3. Giải bất phương trình: 
Câu III(1đ) : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. SA vuông góc với mp(ABCD), góc giữa SC với mặt đáy bằng 60o. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
II. PHẦN TỰ CHỌN CHO HỌC SINH (3 điểm).(Thí sinh chọn một trong hai phần A hoặc phần B)
A.Theo chương trình chuẩn.
Câu IV.a(2,0 điểm) Cho mặt cầu và hai đường thẳng
 và .
1/ Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc với (S) đồng thời song song d1, d2 .
2/ Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d qua tâm của (S) đồng thời cắt d1 và d2 .
Câu V.a : (1,0điểm)Tìm số phức z để cho : 
B.Theo chương trình nâng cao.
Câu IV.b(2,0 điểm) Trong không gian Oxyz, Cho điểm I(1;1;1) và đường thẳng 
 d:.
1/ Xác định toạ độ hình chiếu vuông góc H của I trên đường thẳng d .
2/ Viết pt mặt cầu (S) có tâm I và cắt d tại hai điểm A,B sao cho AB=16
Câu V.b (1.0 điểm) Cho (Cm) là đồ thị của hàm số y =
Định m để (Cm) có cực trị .Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị.
----------------------------Hết -------------------------------
ĐỀ 20
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.(7 diểm)
 Câu I 	( 3 điểm)Cho hàm số y = 2x3-3x2-1 có đồ thị (C).
1/Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2/Gọi dk là đường thẳng đi qua M(0;-1) và có hệ số góc k .Tìm k để đường thẳng dk cắt(C) tại 3 điểm phân biệt .
Câu II(3đ):
Giải bất phương trình: 
Tính tích phân: 
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x – e2x trên đoạn [-1 ; 0]
Câu III. (1,0 điểm)Cho khối chóp đều S.ABCD có AB = a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.
II. PHẦN TỰ CHỌN CHO HỌC SINH (3 điểm).(Thí sinh chọn một trong hai phần A hoặc phần B)
A.Theo chương trình chuẩn.
Câu IV.a(2,0 điểm) Trong không gian Oxyz, cho điểm và đường thẳng 
 d:
Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với d.
Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua đường thẳng d.
Câu V.a : (1,0điểm)Cho z = . Hãy tính : 
B.Theo chương trình nâng cao.
Câu IV.b(2,0 điểmTrong không gian Oxyz , cho mặt cầu ,mp (P):5x+2y+2z-7= 0 và đường thẳng d: 
1/ Viết phương trình mặt phẳng chứa d và tiếp xúc với (S) .
2/ Viết phương trình hính chiếu vuông góc của d trên mp (P) .
Câu V.b : (1,0điểm)
Tìm diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số và đường thẳng y = - x + 3 
----------------------------Hết -------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an bam sat toan 12.doc