Tiết: 2, 3
CHỦ ĐỀ
TẬP HỢP VÀ CÀC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau.
- Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp.
2. Về kỉ năng
- Biết cách cho một tập hợp theo hai cách.
- Biết tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho một tập hợp.
- Biết dùng các kí hiệu, ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại.
- Biết cách tìm hợp, giao, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán.
- Biết sử dụng các kí hiệu và phép toán tập hợp để phát biểu các bài toán và diễn đạt suy luận toán học một cách sáng sủa, mạch lạc.
- Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp
Tiết: 2, 3 CHỦ ĐỀ TẬP HỢP VÀ CÀC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP Ngày dạy: / 08/ 2009 A. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức - Hiểu được khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau. - Nắm được định nghĩa các phép toán trên tập hợp. 2. Về kỉ năng - Biết cách cho một tập hợp theo hai cách. - Biết tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho một tập hợp. - Biết dùng các kí hiệu, ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại. - Biết cách tìm hợp, giao, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán. - Biết sử dụng các kí hiệu và phép toán tập hợp để phát biểu các bài toán và diễn đạt suy luận toán học một cách sáng sủa, mạch lạc. - Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp B. CHUẨN BỊ: Giáo án , sách giáo khoa, phiếu học tập. C. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề.Chia nhóm nhỏ học tập. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định lớp: Nắm sỉ số lớp học và tình hình sách giáo khoa của lớp. 2)Kiểm tra bài cũ: 3)Bài mới: Hoạt đông 1: Rèn luyện kỉ năng, củng cố kiến thức Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau Tập hợp A các số chính phương vượt quá 100. Tập hợp B = Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung + Chép đề lên bảng, Nêu yêu bái toán. + Gọi học sinh lên bảng. + Nhận xét, hoàn chỉnh bài làm + Nhắc lại số chính phương. + Lên bảng + Lắng nghe, ghi chép. A={0;1;4;9;16;25;36;49;64;81;100} B= {0;1;2;3;4} Hoạt đông 2: Rèn luyện kỉ năng, củng cố kiến Tìm một tính chất đặc trưng xác định các phần tử của mỗi tập hợp sau a) A = {0;3;8;15;24;35} b) B = {} Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung + Chép đề lên bảng. Phân học sinh theo nhóm + Nhận xét bài làm + Hoạt động theo nhóm + Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Lắng nghe ghi chép. A= B= Hoạt đông 3: Rèn luyện kỉ năng, củng cố kiến Trong các tập hợp sau đây, xét xem tập hợp nào là tập con của tập hợp nào? A là tập hợp các tam giác B là tập hợp các tam giác đều C là tập hợp các tam giác cân Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung + Chép đề lên bảng. Nêu yêu cầu bài toán +Vẽ các tam giác. Phân học sinh theo nhóm + Nhận xét bài làm + Nêu định nghĩa tập con + Hoạt động theo nhóm + Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Lắng nghe ghi chép. Hoạt đông 4: Rèn luyện kỉ năng, củng cố kiến Xác định mỗi tập hợp sau và biểu diễn trên trục số a) b) c) d) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung + Chép đề lên bảng. Nêu yêu cầu bài toán + Gọi học sinh lên bảng. + Nhận xét bài làm + Lên bảng a) b) c) d) + Hoàn chỉnh bài làm vào tập. a) b) c) d) Hoạt đông 5: Rèn luyện kỉ năng, củng cố kiến Cho a,b,c ,d là các số thực a < b < c < d. Xác định các tập hợp số sau Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung + Chép đề lên bảng. Nêu yêu cầu bài toán + Gọi học sinh lên bảng. + Nhận xét bài làm + Thảo luận nhóm + Lên bảng thực hiện + Ghi chép hoàn chỉnh. a) b) c) d) Hoạt đông 6: Rèn luyện kỉ năng, củng cố kiến Có thể nói gì về quan hệ giữa hai tập hợp A và B nếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung + Chép đề lên bảng. Nêu yêu cầu bài toán + Gọi học sinh lên bảng. + Nhận xét bài làm + Thảo luận. + Lên bảng. + Ghi chép, hoàn chỉnh nội dung. a) b) c) d) e) f) Điều chỉnh với từng lớp(nếu có):
Tài liệu đính kèm: