I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được việc tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Biết được nội dung, phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Biết được một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Kĩ năng :
- Kĩ năng tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Kĩ năng khoa học: quan sát; phân loại; khái niệm
- Kĩ năng học tập: tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp.
3. Thái độ
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn.
II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1. Các năng lực chung
1.1. Năng lực tự học: - Biết được việc tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Biết được nội dung, phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Biết được một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Năng lực giải quyết vấn đề: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn.
1.3. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ nói, viết thông qua thuyết trình
1.4. Năng lực hợp tác: Làm việc cùng nhau, trao đổi và rút ra nội dung
1.5. Năng lực thẩm mỹ: Tạo ra sản phẩm báo cáo khoa học, đẹp.
2 . Năng lực chuyên biệt:
- Quan sát hình ảnh và ví dụ thực tế về điển hình ở địa phương kinh doanh.
III. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC:
Ngày soạn: 28/2/2019 Tuần 26 - Tiết: 43 Bài 55. QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Biết được việc tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Biết được nội dung, phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Biết được một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Kĩ năng : - Kĩ năng tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề. - Kĩ năng khoa học: quan sát; phân loại; khái niệm - Kĩ năng học tập: tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp. 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1. Các năng lực chung 1.1. Năng lực tự học: - Biết được việc tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Biết được nội dung, phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Biết được một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. Năng lực giải quyết vấn đề: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. 1.3. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ nói, viết thông qua thuyết trình 1.4. Năng lực hợp tác: Làm việc cùng nhau, trao đổi và rút ra nội dung 1.5. Năng lực thẩm mỹ: Tạo ra sản phẩm báo cáo khoa học, đẹp. 2 . Năng lực chuyên biệt: Quan sát hình ảnh và ví dụ thực tế về điển hình ở địa phương kinh doanh. III. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1.Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thâp Vận dụng cao Quản lí doanh nghiệp. - Biết được việc tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Biết được nội dung, phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Nêu được một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Ưu điểm của loại hình doanh nghiệp vừa và lớn. - Ý nghĩa của hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp. Xác định được: - Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp. - Làm được bài tập vể hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp. 2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá 2.1 Trắc nghiệm Câu 1: Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí trong một thời kì nhất định gọi là: A. Doanh thu. B. Chi phí. C. Lợi nhuận. D. Tỉ lệ sinh lời. Câu 2:Doanh thu là: A.Sự so sánh giữa lợi nhuận thu được và vốn đầu tư. B. Tỉ lệ giữa lợi nhuận thu được và vốn đầu tư C. Lượng tiền bán sản phẩm hàng hoá hoặc tiền thu từ hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định. D. Phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí trong một thời kì nhất định. Câu 3: Hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp có ý nghĩa: A. Giúp chủ doanh nghiệp biết được kết quả kinh doanh. B. Giúp chủ doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp. C. Giúp chủ doanh nghiệp tính toán được chi phí kinh doanh. D. Giúp chủ doanh nghiệp tính toán được chi phí và kết quả kinh doanh. Câu 4: Đặc trưng cơ bản của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp là: A.Tính tập trung, tính dân chủ. B. Tính tiêu chuẩn hóa, tính dân chủ C. Tính chuyên môn, nghiệp vụ. D. Tính tập trung, tính tiêu chuẩn hóa Câu 5:Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là A. Mức giảm chi phí B. Doanh thu. C. Lợi nhuận. D. Tỉ lệ sinh lời. Câu 6: Việc tính toán chi phí và kết quả kinh doanh (doanh thu ) của doanh nghiệp được gọi là: A. hoạch toán chi phí. B. hạch toán kinh tế. C. tính toán lợi nhuận. D.tính tỉ lệ sinh lời. 2.2 Tự luận 1. Trình bày đặc điểm của mô hình cấu trúc doanh nghiệp nhỏ. 2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp gồm những công việc gì? 3. Doanh nghiệp có thể huy động vốn từ những nguồn nào? 4. Hạch toán kinh tế là gì và ý nghĩa của hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp. 5. Trình bày các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của giáo viên : - Giáo án.- Tham khảo tài liệu liên quan đến kinh doanh. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu tài liệu.- Thực hiện theo phân công giáo viên và nhóm.- Bảng phụ, SGK, V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ * Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong. * Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp nhằm mục đích gì? Câu 2. Trình bày nội dung và quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghệp. Hoạt động 1. Khởi động GV đặt câu hỏi: - Theo em, để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì cần có những yếu tố nào? 1) Mục đích - Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho học sinh. - Bộc lộ những hiểu biết, quan niệm sẵn có của học sinh, tạo mối liên tưởng giữa kiến thức đã có với kiến thức mới cần sẽ lĩnh hội trong bài học mới. - Giúp học sinh huy động những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân có liên quan đến bài học mới, kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới. - Giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết như thế nào về những vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến nội dung bài học. 2) Nội dung - HS nghe thông tin, tìm câu trả lời. Dựa vào câu trả lời của học sinh để giới thiệu à Quản lí doanh nghiệp. 3) Kĩ thuật tổ chức hoạt động - Học sinh thảo luận theo cặp đôi, giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. - GV phân tích và hoàn thiện kiến thức. 4) Sản phẩm học tập- Báo cáo của nhóm về kết quả thảo luận. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức 1)Mục đích - Vận dụng kiến thức của bài học để giải quyết vấn đề được đặt ra khi kết thúc hoạt động. 2) Nội dung Trình bày nội dung kiến thức mà học sinh cần hình thành. - Biết được tổ chức hoạt kinh doanh của doanh nghiệp. - Biết nội dung và phương pháp đánh giá hiệu quả kinh của doanh nghiệp. - Biết được một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 3) Kĩ thuật tổ chức hoạt động Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành 5 nhóm và yêu cấu HS đọc SGK thảo luận nhóm trả lời: Nhóm 1: Tìm hiểu “Xác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp” - C¬ cÊu tæ chøc cña doanh nghiÖp bao gåm nh÷ng g×? Quan hÖ nh thÕ nµo? - C«ng viÖc cña c¸c bé phËn vµ c¸ nh©n ®îc tæ chøc, ph©n c«ng trªn c¬ së nµo? - C¸c bé phËn, c¸ nh©n trong doanh nghiÖp lµm viÖc nh»m môc ®Ých g×? - C¬ cÊu tæ chøc cña doanh nghiÖp gåm cã mÊy ®Æc trng c¬ b¶n? §ã lµ nh÷ng ®Æc trng nµo? - Doanh nghiÖp nhá cã ®Æc ®iÓm c¬ b¶n g×? - Doanh nghiÖp nhá cã u ®iÓm g×? - ĐÆc ®iÓm chÝnh cña c¬ cÊu tæ chøc doanh nghiÖp võa vµ lín. ? Lo¹i h×nh doanh nghiÖp võa vµ lín cã u ®iÓm g×? Nhóm 2: Tìm hiểu “Tổ chức thực hiện kế hoạch và tìm kiếm nguồn vốn” - Tæ chøc thùc hiÖn kÕ ho¹ch kinh doanh cña doanh nghiÖp gåm cã nh÷ng c«ng viÖc g×? - Nguån lùc cña doanh nghiÖp gåm cã nh÷ng yÕu tè nµo? -C¬ së ph©n chia nguån lùc tµi chÝnh? - §Ó doanh nghiÖp ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶ ph¶i ph©n c«ng nh©n lùc nh thÕ nµo? -Vốn của doanh nghiệp có nguồn gốc từ đâu? Nhóm 3: Tìm hiểu‘‘Hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp” - H¹ch to¸n kinh tÕ lµ g×? - Doanh nghiÖp dïng ®¬n vÞ ®o lêng nµo ®Ó tÝnh to¸n chi phÝ vµ hiÖu qu¶ kinh doanh? - ý nghÜa cña viÖc h¹ch to¸n kinh tÕ trong doanh nghiÖp lµ g×? - Nội dung hạch toán - Phương pháp hoạch toán Nhóm 4: Tìm hiểu “Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp » -Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp . -Gi¶i thÝch néi dung vµ ý nghÜa cña tõng tiªu chÝ, gi¶i thÝch mèi quan hÖ gi÷a hiÖu qu¶ kinh doanh cña doanh nghiÖp víi tõng tiªu chÝ. Nhóm 5: Tìm hiểu “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp” - Nhận nhiệm vụ của nhóm. - Phân công người viết báo cáo vào bảng phụ. - Phân công người trình bày. - Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm. Thực hiện nhiệm vụ học tập GV quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động, chủ động phát hiện những học sinh khó khăn để giúp đỡ; khuyến khích học sinh hợp tác, hỗ trợ nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập. HS quan sát, thảo luận nhóm để trả lời Báo cáo kết quả GV chỉ định đại diện các nhóm trình bày câu trả lới Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Đánh giá kết quả GV tổng hợp nhận xét đánh giá và đưa ra kiến thức chuẩn. - Nghe, ghi chép, hoàn thiện nội dung . Kiến thức: I. Tổ chức hoạt động kinh doanh: 1.Xác lập cơ cấu tổ chức của doanhnghiệp: a/ Đặc trưng của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp -Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp có hai đặc trưng cơ bản là:Tính tập trung và tính tiêu chuẩn hóa b/Mô hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp - Mô hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp có các đặc điểm sau: +Giám đốc. +Các nhân viên bán hàng khác nhau. +Nhân viên kế toán. 2. Tổ chức thực hiện kế hoạch: a/ Phân chia nguồn lực. - Nguồn lực của doanh nghiệp gồm: Tài chính, nhận lực, máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị, b/Theo dõi thực hiện kế hoạch. - Phân công người theo dõi từng công việc - Kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện kế họach 3. Tìm kiếm nguồn vốn: - Vốn của chủ doanh nghiệp. - Vốn của các thành viên. - Vốn vay. - Vốn của người cung ứng. II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: 1.Hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp: a/Hạch toán là gì? - Hạch tóan là việc tính toán chi phí và doanh thu +Doanh thu: Là tiền bán hàng hoá hoặc thu từ hoạt động dịch vụ. +Chi phí gồm : Nguyên liệu, lương, quản lí, +Lợi nhuận: Tổng doanh thu – Tổng chi phí. - Khi lợi nhuận là một số dương thì doanh nghiệp có lãi - Khi lợi nhuận là một số âm thì doanh nghiệp bị lỗ b/Ý nghĩa của hạch toán - Hạch toán giúp doanh nghiệp doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh họat động kinh doanh phù hợp c/Nội dung hạch toán - Nội dung hạch toán là xác định: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh d/Phương pháp hoạch toán 2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu sau +Doanh thu và thị phần. +Lợi nhuận. +Mức giảm phí. III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1. Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp: 2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. 3. Đổi mới công nghệ kinh doanh. 4. Tiết kiệm chi phí. . Hoạt động 3. Luyện tập 1) Mục đích Học sinh vận dụng tổng hợp các kiến thức mới được hình thành vào hoạt động luyện tập. Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức mới lĩnh hội được. 2) Nội dung Làm bài tập về quản lí doanh nghiệp. 3) Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh làm bài tập ở phần Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá *Thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân: Học sinh vận dụng kiến thức mới tiếp nhận được để giải quyết bài tập được giao. Ghi vào vở kết quả thực hiện nhiệm vụ. * Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Làm việc cả lớp - GV chỉ định một vài HS trình bày câu trả lời. - Học sinh các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện và bổ sung ý kiến. *Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động 3 Học sinh đối chiếu kết quả làm bài tập của cá nhân với đáp án chung để tự đánh giá Ghi kết quả đánh giá vào vở. Hoạt động 4. Vận dụng 1)Mục đích: Học sinh vận dụng các kiến thức mới đã học về quản lí doanh nghiệp. Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức đã lĩnh hội được. 2) Nội dung Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Hãy nêu một số ví dụ về tiết kiệm trong sử dụng các dịch vụ. 3) Kĩ thuật tổ chức hoạt động - GV đưa câu hỏi. - HS thảo luận nhóm cặp đôi để trả lời 4) Sản phẩm học tập: Ghi chép kết quả thực hiện hoạt động vận dụng. Hoạt động 5. Tìm tòi, mở rộng Không bắt buộc tất cả học sinh thực hiện và cũng không bắt buộc tất cả học sinh thực hiện giống nhau. 1) Mục đích: Học sinh mở rộng hiểu biết về quản lí doanh nghiệp 2) Nội dung và kĩ thuật thực hiện Học sinh tra cứu trên mạng internet, tìm đọc sách liên quan đến nội dung bài học để tìm hiểu thêm về quản lí doanh nghiệp 3) Sản phẩm học tập: Ghi chép và lưu lại hình ảnh thu thập được về quản lí doanh nghiệp
Tài liệu đính kèm: