Giáo án Đại 10 - Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình (phần 2)

Giáo án Đại 10 - Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình (phần 2)

Tiết : 64 LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức:

 Rèn cho học sinh giải các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai.

 2. Kỹ năng :

 Giải các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai.

 3. Thái độ :

 Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 1. Chuẩn bị của GV :

 Các bảng phụ và phiếu học tập + Một số đồ dùng dạy học

 2. Chuẩn bị của HS :

 Đồ dùng học tập, bài cũ, bảng nhóm

 

doc 9 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại 10 - Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình (phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết : 64 LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: 
	Rèn cho học sinh giải các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai.
 2. Kỹ năng :
	Giải các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai.
 3. Thái độ :
	Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Chuẩn bị của GV :
	Các bảng phụ và phiếu học tập + Một số đồ dùng dạy học
 2. Chuẩn bị của HS :
	Đồ dùng học tập, bài cũ, bảng nhóm
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ : Thực hiện trong quá trình luyện tập.
 3. Bài giảng mới
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Phương trình và bất phương trình chứa dấu GTTĐ
* Giải phương trình:
 | x2-5x+4 | = x2+6x+5
GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải phương trình dạng: | A | = B
Áp dụng điều kiện đó, hãy giải phương trình trên?
Gọi một HS lên bảng giải.
GV nhận xét bài làm của HS.
* Giải bất pgương trình:
 4x2+4x-| 2x+1 | ³ 5
GV cho HS hoạt động theo nhóm giải bất phương trình trên.
GV nhận xét bài làm của các nhóm.
HĐ1: Phương trình và bất phương trình chứa dấu GTTĐ
| A | = B Û 
HS lên bảng giải 
 | x2-5x+4 | = x2+6x+5
Û 
Û x = -1/11
HS hoạt động theo nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày.
 4x2+4x-| 2x+1 | ³ 5
Û 4x2+4x-5³ | 2x+1 |
Û 
Û x Ỵ (-¥; -2} È {1;+¥ )
Bài tập 65/151
Bài tập 70/155
HĐ2: Phương trình và bất phương trình chứa căn bậc hai.
* Giải bất phương trình:
Để giải bất phương trình trên ta làm thế nào?
Em có nhận xét gì về mẫu thức của biểu thức ở vế trái?
Gọi một học sinh lên bảng giải tiếp bất phương rtrình trên.
* Giải bất phương trình:
 6
Để giải bất phương trình trên ta làm thế nào? Có thể sử dụng điều kiện tương đương đã học được không?
Cho HS hoạt động theo nhóm bằng cách đặt ẩn phụ để giải bất phương trình trên.
HĐ2: Phương trình và bất phương trình chứa căn bậc hai.
Mẫu thức ở vế trái là biểu thức không âm.
Do đó : 
 Û 
HS lên bảng giải tiếp
Û 
Û x > 5
Vì vế phải là một biểu thức bậc hai, do đó không nên sử dụng điều kiện tương đương mà đặt ẩn phụ.
 HS hoạt động theo nhóm.
Đặt t = (t ³ 0)
Khi đó bpt trở thành:
 6t £ t2 -16
Û t £ -2 (loại)hoặc t ³ 8
Û ³ 8
Û (x-2)(x-32) ³ 64
Û x Ỵ (-¥;0} È {34; +¥ )
Bài tập 72b/155
Bài tập 72c/155
4. Củng cố , bài tập về nhà :
 Nắm vững cách giải các phương trình, bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối và chứa căn thức bậc hai
 Làm các bài tập còn lại.
IV- RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:.
Tiết : 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I- MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: 
	Ôn lại một số tính chất của bất đẳng thức
	Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
	Bất phương trình và hệ bất phương trình đã học.
 2. Kỹ năng :
	Chứng minh các bất đẳng thức, vận dụng định lý về dấu để giải các bất phương trình và hệ bất phương trình.
 3. Thái độ :
	Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Chuẩn bị của GV :
	Các bảng phụ và phiếu học tập + Một số đồ dùng dạy học
 2. Chuẩn bị của HS :
	Đồ dùng học tập, bài cũ, bảng nhóm
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ : Thực hiện trong quá trình ôn tập.
 3. Bài giảng mới
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Bất đẳng thức
GV treo bảng phụ các tính chất cơ bản của bất đẳng thức và yêu cầu HS điền vào chỗ trống.
Þ a  c
a > b Û a+c  b+c
a>b Û ac  bc (Nếu c>0)
a>b Û ac  bc (Nếu c<0)
-|a|  a  |a| ; "aỴ R
|x|0)
|x|>a Û  (" a>0).
|a|-|b|  |a+b|  |a|+|b|
 ("a,bỴ R)
GV yêu cầu HS nêu nội dung của BĐT thức Côsi
* Áp dụng:
 Chứng minh bất đẳng thức:
 a+b+c ³ + + 
(với a ³ 0, b ³ 0, c ³ 0)
Đẳng thức xảy ra khi nào?
Để chứng minh bất đẳng thức trên ta làm thế nào?
Gọi HS lên bảng chứng minh.
HĐ1: Bất đẳng thức
HS điền vào chỗ trống theo yêu cầu của GV
Þ a > c
a > b Û a+c>b+c
a>b Û ac>bc (Nếu c>0)
a>b Û ac<bc (Nếu c<0)
-|a| £ a £ |a| ; "aỴ R
|x|0)
|x|>a Û xa
 (" a>0).
|a|-|b| £ |a+b| £ |a|+|b|
 ("a,bỴ R)
HS: " a ³ 0, b ³ 0 ta có :
 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b
HS lên bảng chứng minh bất đẳng thức trên.
Bài tập 77/ Tr155
a+b+c ³++Û
2(a+b+c)³2(++)
Û ()2 + ()2 +()2 ³ 0 (đúng)
Vậy :
 a+b+c ³++
HĐ2: Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
GV gọi HS đứng tại chỗ nêu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tâm thức bậc hai.
GV treo bảng phụ bảng tóm tắt hai định lý trên để cho HS theo dõi.
* Áp dụng:
 Giải bất phương trình
Gọi HS lên bảng giải.
HĐ2: Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
HS nêu hai định lý vừa học.
HS lên bảng thực hiện.
Bài tập 82/ Tr155
 (1)
ĐK: x ¹ 1 và x ¹ 2
(1)Û 
Û 
Û x Ỵ (-¥;1)È(2;3}È{4;+¥)
HĐ3: Các bất phương trình quy về bậc hai.
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ trống.
| A | = B Û ?
| A | > B Û ?
 = B Û ?
 > B Û ?
 < B Û ?
* Áp dụng :
 Giải các bất phương trình sau:
a) 
b) £ 6-x2-3x
Gọi 2HS lên bảng giải.
HĐ3: Các bất phương trình quy về bậc hai.
HS điền vào chỗ trống.
| A | = B Û 
| A | > B Û 
 = B Û 
 > B Û 
 < B Û 
HS lên bảng thực hiện.
Bài tập 85/ Tr156
 Giải các bất phương trình sau:
 a) 
 b) £ 6-x2-3x
4. Củng cố , bài tập về nhà :
	Ôn lại những kiến thức đã học.
	Làm các bài tập còn lại SGK.
	Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
IV- RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:..
Tiết : 66 KIỂM TRA 1 TIẾT
I- MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: 
	Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
	Bất phương trình và hệ bất phương trình đã học.
 2. Kỹ năng :
	Chứng minh các bất đẳng thức, vận dụng định lý về dấu để giải các bất phương trình và hệ bất phương trình.
 3. Thái độ :
	Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Chuẩn bị của GV :Đề kiểm tra.
 2. Chuẩn bị của HS :Ôn lại những kiến thức đã học.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS
ĐỀ:
I- Trắc nghiệm 
Câu 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x2+2(-1)x-3(5+2) £ 0 là:
	A) {-3;2+}	B) {-3;-1/2}
	C) {1/2;}	D) {-3;}
Câu 2 : Tập xác định của hàm số f(x)= là :
	A) {-5;4}	B) (-¥;-5}È {4;+¥ )
	C) (-¥;1}È {4;+¥ )	D) (-¥;-5}È {-1;+¥ )
Câu 3 : Phương trình (m2-4)x2+2(m-2)x+3 = 0 vô nghiệm khi và chỉ khi 
	A) m £ -4 hoặc m >2	B) m £ -4 hoặc m ³ 2
	C) m 2.
II- Tự luận:
Câu 1 : Chứng minh rằng
	 với mọi a,b Ỵ R
Câu 2 : Giải bất phương trình :
 	 < x2- 4
ĐÁP ÁN:
I- Trắc nghiệm (3đ) 
1-A	2-B	3-C
II- Tự luận(7đ)
Câu 1 : (3đ) Nếu a; b không âm ta có:
	 Û 	(0,5đ)
a2 + 2ab + b2 £ 2(a2 + b2) 	(0,5đ)	
a2 - 2ab + b2 ³ 0	(0,5đ)
(a-b)2 ³ 0 (đúng)	(0,5đ)
Nếu a, b tùy ý từ kết quả trên ta có:
	(0,5đ)
Vậy: 	(0,5đ)
Câu 2 : (4đ)
	Ta có : x2 – 10x + 25 = (x-5)2	(0,5đ)
	Do đó : < x2- 4 Û |x-5| = x2- 4	(0,5đ)
	Û 	(0,5đ)
Û 	(0,5đ)
x ³ 5	(0,5đ)
Û 	(0,5đ)
Û 	(0,5đ)
	Vậy : Tập nghiệm của bất phương trình là :
	S = 	(0,5đ)
THỐNG KÊ ĐIỂM:
Lớp
SS
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10A2
52
10A3
52
IV- RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docCh. IV-2.doc