Tiết :76-77 CHƯƠNG VI : GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
§ 1 GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC I- MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Hiểu rõ số đo độ , số đo rađian của cung tròn và góc , độ dài của cung tròn (hình học)
Hiểu rõ hai tia 0u , 0v (Có thứ tự tia đầu , tia cuối )xác định một họ góc lượng giác có số đo a0 +k3600 , hoặc có số đo .
Hiểu được ý nghĩa hình học của a0 , rad trong trường hợp
Tương tự cho cung lượng giác
2. Kỹ năng : Biết đổi số đo độ sang số đo rad và ngược lại . Biết tính độ dài cung tròn (hh)
Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác
Sử dụng hệ thức Sa-lơ
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
Ngày soạn : Tiết :76-77 CHƯƠNG VI : GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC § 1 GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC I- MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu rõ số đo độ , số đo rađian của cung tròn và góc , độ dài của cung tròn (hình học) Hiểu rõ hai tia 0u , 0v (Có thứ tự tia đầu , tia cuối )xác định một họ góc lượng giác có số đo a0 +k3600 , hoặc có số đo . Hiểu được ý nghĩa hình học của a0 , rad trong trường hợp Tương tự cho cung lượng giác 2. Kỹ năng : Biết đổi số đo độ sang số đo rad và ngược lại . Biết tính độ dài cung tròn (hh) Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác Sử dụng hệ thức Sa-lơ 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị của GV :Mô hình đồng hồ có kim quay và sử dụng nó linh hoạt trong giờ dạy Một vành tròn , một sợi dây , MTBT Các bảng phụ và phiếu học tập 2. Chuẩn bị của HS : Đồ dùng học tập, bài cũ, bảng nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài giảng mới : § 1 GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động1: +GV: Đường tròn bán kính R có độ dài bằng ? có số đo bằng bao nhiêu độ ? -Nếu chia đường tròn này thành 360 phần bằng nhau thì mỗi cung tròn có độ dài bằng ? và có số đo bằng bao nhiêu độ? Góc ở tâm chắn cung đó bằng bao nhiêu độ ? - Cung tròn bán kính R có số đo a0 thì có độ dài bằng? +GV:Cho Hs làm VD1 (SGK) +GV: Cho Hs hoạt động nhóm nhỏH1 *Gợi ý:Độ dài cung tròn xích đạo có số đo 10 =? => độ dài cung tròn xích đạo có số đo hay một hải lý là bao nhiêu km ? +GV: Cho Hs hoạt động nhóm nhỏ H2 -Một cung tròn có độ dài bằng R thì có số đo 1 rad => toàn bộ đường tròn (Có độ dài 2R )có số đo theo rad bằng ? => Cung có độ dài bằng l thì có số đo theo rad bằng ? => Cung tròn có bán kính R có số đo rad thì có độ dài bằng ? +GV: từ kết quả * Cung tròn bán kính R có số đo a0 thì có độ dài bằng và *Cung tròn có bán kính R có số đo rad thì có độ dài là => ? +GV: Lưu ý Hs phần ghi nhớ và chú ý Hoạt động2: +GV: ·Ta đã xét những miền góc 00 a0 3600 thực tiễn có nhiều góc lớn hơn 3600 do đó cần mở rộng khái niệm góc bằng cách xây dựng góc lượng giác (cung lượng giác ) có số đo là số thực bất kỳ +GV: Khảo sát việc quay tia 0m quanh điểm 0 (Sử dụng đồ dùng dạy học) +GV: Cho hai tia 0u , 0v khảo sát tia 0m quay từ tia 0u đến 0v (Minh hoạ +đồ dùng dạy học) +GV: Mỗi góc lượng giác được xác định bởi các yếu tố nào? +GV: Treo bảng phụ vẽ hình 63 a , b Hỏi : H63a góc lượng giác (Ou , Ov) có số đo bằng ?Vì sao? H63b góc lượng giác (Ou , Ov) có số đo bằng ? Vì sao? GV: Cho Hs hoạt động nhóm nhỏ H3 +GV: Qua VD2 và H3 tìm mối liên hệ giữa các góc lượng giác có cùng tia đầu , tia cuối ? +GV: cho Hs làm VD3 Qua đó làm cho Hs thấy mối quan hệ giữa góc hh và góc lượng giác +GV: nêu chú ý để Hs tránh sai lầm Hoạt động2: GV: vừa vẽ vừa mô tả đồng thời nêu khái niệm đường tròn định hướng +GV: Xây dựng khái niệm cung lượng giác +GV: nêu mối liện hệ giữa cung lượng giác và cung hình học Nếu là số đo của cung lượng giác UV vạch nên bởi điểm M chạy trên đường tròn theo hương dương từ Uđến gặp V lần đầu tiên thì vàchính là số đo của cung hình học UV +GV: giới thiệu hệ thức Sa – lơ +GV: cho HS làm VD4 áp dụng hệ thức Sa-Lơ Hoạt động3: +GV: Cho Hs làm một số bài tập củng cố tại lớp Bài 1 ,2 , 4 +GV: hướng dẫn Hs tính toán Hoạt động1: HS: +C = 2R Có số đo bằng 3600 Mỗi cung tròn có độ dài và có số đo bằng 10 Góc ở tâm chắn cung đó bằng 10 Cung tròn bán kính R có số đo a0 thì có độ dài bằng Hs: +Độ dài cung tròn xích đạo có số đo 10 = km => độ dài cung tròn xích đạo có số đo hay một hải lý là: HS: Đo thấy 1rad 570 Hs: +Toàn bộ đường tròn (Có độ dài 2R )có số đo theo rad bằng + Cung có độ dài bằng l thì có số đo theo rad bằng = + HS: = => Hoạt động2: Hs: quan sát HS: quan sát HS: bởi tia đầu Ou , tia cuối Ov và số đo của nó Hs: quan sát và trả lời Sđ(Ou,Ov) = 1500+2.3600 Vì lần đầu tiên nó quay từ Ou , đến Ov và quét một góc lượng giác có số đo là 1500 sau đó nó quay tiếp theo chiều dương 2 vòng nữa Sđ(Ou,Ov) = 1500- 3600 Vì lần đầu tiên nó quay từ Ou , đến Ov và quét một góc lượng giác có số đo là 1500 sau đó nó quay tiếp theo chiều âm một vòng nữa nên có số đo – (3600 -1500) = 1500- 3600 HS: Hai góc lượng giác còn lại có số đo là : Hs: chúng hơn kém nhau một bội của 3600 hay 2k Hs: tính dưới sự hướng dẫn của GV Hs: ghi nhớ Hoạt động2: Hs: quan sát Hs: quan sát HS: Theo Hệ thức Sa – Lơ Sđ( Ou , Ov) = Sđ( Ox , Ov) - Sđ( Ox , Ou)+ () => Sđ( Ou , Ov) = Hoạt động3: HS: : sai (b) , (c ) (d) : đúng 1.Đơn vị đo góc và cung tròn , độ dài của cung tròn a)Độ: Mỗi cung tròn (bán kính R) có độ dài thì có số đo bằng 10 Cung tròn bán kính R có số đo a0 thì có độ dài bằng VD1(SGK) b)Radian: a)Định nghĩa: (SGK) + Cung có độ dài bằng l thì có số đo theo rad là: = +Cung tròn có bán kính R có số đo rad thì có độ dài là · Nếu = 1(rad) thì l = R · Nếu R = 1 thì l = *Nếu góc (cung) có số đo bằng độ là a, số đo rad bằng thì ta có CT liên hệ giữa độvà rad như sau: Vậy 1rad = 10 = Bảng tương ứng giữa số đo bằng độ và số đo rad của 1 góc ( cung) thông dụng.(SGK) 2.Góc và cung lượng giác: a) khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng · Qui ước: -chiều dương: Là chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ - chiều âm : là chiều quay của kim đồng hồ * KN: Cho hai tia 0u , 0v . Nếu tia 0m quay chỉ theo một chiều dương (hay chỉ theo chiều âm) xuất phát từ tia 0u đến trùng với tia 0v thì ta nói : tia 0m quét một góc lượng giác tia đầu là 0u , tia cuối là 0v . · Kýhiệu (Ou,Ov) Ou : tia đầu Ov: tia cuối · Với Ou, Ov cho trước có vô số góc lượng giác cùng ký hiệu (Ou, Ov) *Khi tia Om quay góc a0 (hay rad ) thì ta nói góc lượng giác mà tia đó quét có số đo a0 (hay rad ) KL: Vậy mỗi góc lượng giác gốc O được xác định bởi tia đầu Ou , tia cuối Ov và số đo của nó VD2 (SGK) Tổng quát: Nếu môït góc lượng giác có số đo là a0 thì mọi góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với nó có số đo dạng : a0 +k3600 (hay ) k là số nguyên mỗi góc ứng với một giá trị của k VD3 : SGK) *Chú ý :(SKG) b) Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng 1)Đường tròn định hướng: · Trên đó ta phải chọn 1 chiều di động là chiều dương, ngược lại chiều âm · Qui ước: -chiều dương: Là chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ - chiều âm : là chiều quay của kim đồng hồ 2)Cung lượng giác: Cho (Ou, Ov) và đường tròn định hướng tâm O v 0 m u Giao của Ou , Ov với đường tròn là U , V -Khi Om quay từ OuOv tạo (Ou,Ov) thì M di động từ U V tạo thành 1 cung lượng giác, ký hiệu là cung UV · U:Điểm đầu ; B :Điểm cuối Qui ước : ta coi số đo của góc lượng giác (Ou,Ov) là số đo của cung lương giácUV tương ứng Kết luận : Trên đường tròn định hướng , mỗi cung lượng giác được xác định bởi mút đầu , mút cuối và số đo của nó .Nếu một cung lượng giác UV có số đo thì mọi cung lượng giác có cùng mút đầu U , mút cuối V có số đo dạng : mỗi cung ứng với một giá trị của k 3/ Hệ thức Sa – Lơ : Với ba tia Ou , Ov , O w , ta có Sđ( Ou , Ov) + Sđ( Ov , Ow) = Sđ( Ou , Ow)+() => Với ba tia Ou , Ov , Ox bất kỳ ta có : Sđ( Ou , Ov) = Sđ( Ox , Ov) - Sđ( Ox , Ou)+ () VD4 (SGK) Bài tập 1 (a) sai (b) , (c ) (d) : đúng Bài tập 2 Trong 15’ : + mũi kim phút vạch cung tròn có số đo rad nên cung đó có độ dài là : .1,75 = 2,75 (m) +mũi kim giờ vạch cung tròn có số đo rad nên cung đó có độ dài là:.1,26= 0,16 (m) Bài tập 4 4. Củng cố:Góc lượng giác , cung lượng giác và số đo của chúng Bài tập về nhà: 3, 5,6 +LT IV- RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Tiết : 78-79 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG ) LƯỢNG GIÁC I- MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp Hs : -Hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ trục toạ độ vuông góc gắn với nó ,điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số (hay bởi góc, cung) -Biết các định nghĩa côsin , sin , tang , côtang của góc lượng giác và ý nghĩ hình học của nó -Nắm chắc các công thức lượng giác cơ bản 2. Kỹ năng : -Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xacù định bởi số thực - Biết xác định được dấu của cos , sin, tan, cotkhi biết ; biết giá trị côsin , sin , tang , côtang của một số góc lượng giác thường gặp - Sử dụng các công thức lượng giác cơ bản 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV : Các bảng phụ và phiếu học tập + Một số đồ dùng dạy học(Sợi dây , đường tròn lượng giác ,Thước , phấn màu ) 2. Chuẩn bị của HS : Đồ dùng học tập, bài cũ, bảng nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu CT tính số đo của góc lượng giác (cung lượng giác ) (3’) 3. Bài giảng mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 +GV: nhắc nhanh đn đường tròn lượng giác, vẽ hình(hoặc đưa ra đồ dùng dạy học)và qui ước về chiều dương , âm +GV:trênđườngtròn lượng giác tâm O , gốc A . Với mỗi số thực có thể xác định được bao nhiêu cung LG có số đo ? Cũng có nghĩa là có duy nhất một góc lượng giác (OA,OM) có số đo =>TQ: +Ứng với mỗi số thực có bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác (xác định bởi số đó ) ? +Ngược lại với mỗi điểm trên đường tròn lượng giác có ứng với duy nhất một số thực hay không ? +GV : -cho Hs thực hiện H1 -(Sử dụng đồ dụng dạy học : sợi dây và đường tròn lượng giác ) để mô tả +GV: khẳng định : Ngược lại với mỗi điểm trên đường tròn lượng giác có vô số số ... g dẫn HS làm bài tập 41 -Biết muốn tính giá trị lượng giác của góc 2 ta vận dụng công thức nào ? +GV: Biết muốn tính giá trị lượng giác của góc ta vận dụng công thức nào ? +Dựa vào giả thiết nào để xác định dấu của cos ; sin ? +GV: tương tự HS làm câu (b) GV: hướng dẫn HS làm bài tập 42 +Gới ý : Nhân cả hai vế với sin và vận dụng công thức nhân đôi Với lưu ý : Hoạt động 1: Hs: =(cos,sin) =(cos,sin) .= cos.cos+sin.sin(1) HS: HS: cos NOM = cos(ON , OM) = cos[ (OA, OM)-(OA, ON)] = = cos(-) (2) Hs: Từ (1) &(2) => cos(-)= coscos+sin sin Hs: coscos(-)+sinsin(-) = coscos- sin sin Hs: = cos[(-)-] =cos(-).cos -sin(-).sin =sincos–sin. cos Hs: Hs: a) Do cos= -1 , sin = 0 nên cos(+) =coscos- sin sin = - cos sin(+) = sincos+ cossin = - sin b) cos= 0 , sin= 1 nên: cos(+) =coscos- sin sin = - sin sin(+) = sincos+ cossin = cos Hoạt động 2: Hs: cm tiếp theo Hs: Điều kiện đểcác biểu thức ở công thức tan(+) có nghĩa là : cos 0 , cos 0 , cos(+) 0 tức ,,+ không có dạng + k Hoạt động 3: Hs: chứng minh HS: thực hiện HS: thực hiện HS: cos4 = 2cos22 -1 = 2(cos2 -1)2 -1 = 2(4cos4-4 cos2+1)-1 8 cos4-8 cos2+1 Hs: sincoscos2 cos4 = . cos2 cos4 =. cos4 = Hoạt động4 Hs: thực hiện HS: tính : Hs: Cùng thực hiện Hoạt động5: Hs: Thựchiện Hs: Tương tự giải (b) c) Aùp dụng : Tượng tự cho (d) Hs: Sử dụng công thức nhân đôi : sin2 =2sincos do đo trước hết ta phải tính cos nhờ công thức : sin2+cos2 = 1 Hs: => Hs: Hs: thực hiện 1/Công thức cộng a) Công thức cộng đối với sinvà côsin Với mọi góc lượng giác , ta có : cos(-)=coscos+sinsin cos(+)=coscos-sin sin sin(-)=sincos-cos sin sin(+)=sincos+cossin VD1(SGK) 2/ Công thức cộng đối với tang Ta có: Với mọi , làm cho biểu thức có nghĩa 2/ Công thức nhân đôi cos2 = cos2 -sin2 sin2 =2sincos với + k , + k; VD3 (SGK) *Chú ý (công thức hạ bậc ) VD4(SGK) 3/ Công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng a)Công thức biến đổi tích thành tổng b)Công thức biến đổi tổng thành tích VD6(SGK) Bài tập 40) Để ý thấy a) Ta có : VP= sin(+)= (sincos+cossin)= (sin +cos) = sin +cos =VT (đpcm) 41) a) Do : Từ công thức : 42) b) Để ý thấy : Do đó: Củng cố : Các công thức và cách nhớ bài tập về nhà : Còn lại + LT IV- RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : .. Tiết : 84 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Công thức cộng , công thức nhân đôi , công thức hạ bậc , công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng 2. Kỹ năng : Vận dụng linh hoạt các công thức vào chứng minh và tính toán 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV : Các bảng phụ và phiếu học tập + Một số đồ dùng dạy học 2. Chuẩn bị của HS : Đồ dùng học tập, bài cũ, bảng nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : Trong khi luyện tập 3. Bài giảng mới : LUYỆN TẬP TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung +GV: ta thấy 3= 2+ vậy có thể vận dụng công thứcnào để chứng minh ? GV: đối với câu(b) ta vận dụng công thức nào ? cho nhóm nào ? Vì sao ? +Để ứng dụng kết quả trên ta biến đổi nhóm nào về dạng GV: Vận dụng các công thức đã học tính GV: đây là bài toán đặc biệt nên ta phải có cách giải đặc biệt :Nhân cả hai vế với rồi sư dụng công thức biến đổi tích thành tổng +GV: Sử dụng linh hoạt các công thức biến đổi để các biểu thức chứa x triệt tiêu lẫn nhau -> làm mất x +Vận dụng công thức nào? Hs: công thức cộng cos(+)= coscos-sin sin và cong thức nhân dôi sin(2+)= sin2cos+sincos2 =2sincos2+ (1-2sin2)sin= 2sin(cos2-sin2)sin =3sin-4sin3 Tương tự cho cos3 HS: Vận dụng công thức : Biến đổi tính thành tổng , cho nhóm vì : Nó cho ta góc đặc biệt hoặc góc Hs: ta biến đổi sin 400 sin 800 = sin(600-200) sin(600+200) Do đó : + sin 200 sin 400 sin 800 = sin200sin(600-200) sin(600+200) = tương tự cho phần còn lại Hs: Vận dụng cộng thức biến tính về tổng và công thức về tính giá trị lượng giác của hai góc bù nhau để kết luận Vậy : Tương tự cho (b) Hs: mà : Nên: HS: Hs: công thức biến đổi tích thành tổng Bài tập 46) a)sin(2+)=sin2cos+sincos2 = 2sincos2+(1-2sin2)sin =2sin( cos2-sin2)sin =3sin-4sin3 cos(2+)=cos2cos-sin2sin = (2cos2-1) cos-2sin2 cos =- cos+2 cos ( cos2-sin2) =- cos+2 cos ( 2cos2-1) =4cos3-3cos Tương tự cho phần còn lại *Ứng dụng: + sin 200 sin 400 sin 800 = sin 200sin(600-200) sin(600+200) = +cos200cos(600-200)cos(600+200) = => tan200tan400tan800 = Bài tập 47) Bài tập 48) Đặt : Nhân cả hai vế với Thì khi cộng vế theo vế ta được : Ta được : Bài tập 49) a) Ta có: Không phụ thuộc vào x b) Cộng vế với vế ba đẳng thức trên ta thấy biểu thức cần xét bằng 0 với mọi x 4. Củng cố , bài tập về nhà : còn lại + chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương IV- RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Tiết : 85 ÔN TẬP CHƯƠNG I- MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Số đo , độ dài của cung tròn .Góc và cung lượng giác , đường tròn lượng giác , giá trị lượng giác của góc (cung ) lượng giác . Giá trị lượng giác của góc (cung ) liên quan đặc biệt .Một số công thức lượng giác 2. Kỹ năng : Vận dụng linh hoạt , sáng tạo các công thức vào chứng minh , tính toán 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV : Các bảng phụ và phiếu học tập + Một số đồ dùng dạy học 2. Chuẩn bị của HS : Đồ dùng học tập, bài cũ, bảng nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : Trong khi luyện tập 3. Bài giảng mới TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ 30’ Hoạt động1 : củng cố phần lý thuyết +GV: treo bảng phụ ghi các công thức quan trọng của chương nhưng chưa hoàn chỉnh , yêu cầu HS nên điền vào chỗ trống Hoạt động2 +GV: Cho HS làm bài tập số 50/2155 tại lớp +Gợi ý : Muốn chứng minh tam giác ABC vuông thì phải có Lưu ý : A+B+C = Và = +GV: hướng dẫn phần biện luận để *Nếu : B > C thì A = B-C => B = *Nếu : B < C thì A = C – B => C = +GV: Muốn chứng minh tam giác ABC cân thì cần phải có: sin (B-C) =0 hoặc : sin (A-C) =0 , sin (B-A) =0 khi đó ta cần biến đổi 2sinBcosC theo CT nào? GV: Vì : nên B – C = 0 => B = C => tam giác ABC cân tại A +GV: Gợi ý : -biến đổi vế phức tạp về vế đơn giản lưu ý ++ = và cố gắng đặt thừa số chung đưa về dạng tích (Theo yêu cầu của vế phải) +GV: Tương tự cho câu (b) &(c) +GV: Nhận xét VT , VP của đẳng thức đưa ra công thức cần biến đổi ? +GV: Có thể thấy nghe nên vận dụng công thức biến đổi nào ? Câub) nên vận dụng công thức nào ? Tương tự biến đổi linh hoạt cho các câu c, d Hoạt động1: Hs: làm theo yêu cầu Hoạt động2 Hs: Hs: ) sin A = 2sinBcosC sin A=sin(B+C)+sin (B-C) sinA= sin(+C)+ sin (B-C) sin (B-C) =0 HS: VT= Hs: Công thức hạ bậc = tiếp tục biến đổi tổng về tích Hs: biến tổng về tích đpcm HS: công thức nhân đôi A/ Lý thuyết : 1)Số đo , độ dài của cung tròn 2) Góc và cung lượng giác , đường tròn lượng giác 3) Giá trị lượng giác của góc (cung ) lượng giác 4) Giá trị lượng giác của góc (cung ) liên quan đặc biệt . 5)Một số công thức lượng giác B/ Bài tâp Bài 50) a)Ta có : Nhưng: *Nếu : B > C thì A = B-C => B = *Nếu : B C = b) sin A = 2sinBcosC ĩ sin A = sin(B+C)+ sin (B-C) ĩ sin A = sin(+C)+ sin (B-C) ĩ sin (B-C) =0 Vì : nên B – C = 0 => B = C => tam giác ABC cân tại A Bài 51) a) b) Tượng tự c) Bài 57) a) b) c) d) 4. Củng cố , bài tập về nhà : IV- RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Tiết : 86-87 ÔN TẬP CUỐI NĂM I- MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Các kiêùn thức cơ bản của kỳ II : Định lý về dấu của nhi thức bậc nhất và tam thức bậc hai .Phương trình , bất phương trình ,hệ bất phương trình bậc nhất , bậc hai . các bất phương trình tích , thương Phương trình , bất phương trình chứa GTTĐ , căn bậc hai ,. Các số liệu đặc trưng của mẫu số liệu.Các công thức lương giác và ứng dụng 2. Kỹ năng : tính toán , suy luận , vận dụng linh hoạt các công thức 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV : Các bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS : Đồ dùng học tập, bài cũ, bảng nhóm III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : trong khi ôn tập 3. Bài giảng mới : Ôn tập cuối năm TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. GV gọi HS đứng tại chỗ nêu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tâm thức bậc hai. GV treo bảng phụ bảng tóm tắt hai định lý trên để cho HS theo dõi. * Áp dụng: Giải bất phương trình Gọi HS lên bảng giải. HĐ1 định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. HS nêu hai định lý vừa học. HS lên bảng thực hiện. A) Bài tập (1) ĐK: x ¹ 1 và x ¹ 2 (1)Û Û Û x Ỵ (-¥;1)È(2;3}È{4;+¥) HĐ2: Các bất phương trình quy về bậc hai. GV treo bảng phụ và yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ trống. | A | = B Û ? | A | > B Û ? = B Û ? > B Û ? < B Û ? * Áp dụng : Giải các bất phương trình sau: a) b) £ 6-x2-3x Gọi 2HS lên bảng giải. HĐ3 : Các công thức lượng giác quan trong và ứng dụng +GV treo bảng phụ ghi các công thức chưa hoàn chỉnh và yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ trống * Áp dụng : một số bài tập cơ bản của SGK HĐ2: Các bất phương trình quy về bậc hai. HS điền vào chỗ trống. | A | = B Û | A | > B Û = B Û > B Û < B Û HS lên bảng thực hiện. Hs: điền HS lên bảng thực hiện B) Bài tập Giải các bất phương trình sau: a) b) £ 6-x2-3x Giải (a) ĩ 4. Củng cố , bài tập về nhà : Oân tập chuẩn bị thi học kỳ IV- RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: