Giáo án Đại 10 tiết 1, 2: Mệnh đề

Giáo án Đại 10 tiết 1, 2: Mệnh đề

Bài 1: MỆNH ĐỀ

A. Mục đích yêu cầu:

1. Về kiến thức:

Học sinh cần nắm:

- Khái niệm mệnh đề, phân biệt được mệnh đề và câu nói thông thường.

- Mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định.

- Mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương và mối liên hệ giữa chúng.

2. Về kĩ năng:

 - Biết cho một mệnh đề, phủ định được mệnh đề

 - Thành lập được mệnh đề kéo theo.

 - Lập được mệnh đề phủ định với các mệnh đề chứa .

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại 10 tiết 1, 2: Mệnh đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1 +2 Bài 1: MỆNH ĐỀ
Ngày soạn:
A. Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
Học sinh cần nắm:
Khái niệm mệnh đề, phân biệt được mệnh đề và câu nói thông thường.
Mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định.
Mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương và mối liên hệ giữa chúng.
2. Về kĩ năng:
 - Biết cho một mệnh đề, phủ định được mệnh đề
 - Thành lập được mệnh đề kéo theo.
 - Lập được mệnh đề phủ định với các mệnh đề chứa .
3. Tư duy và thái độ
 - Tích cực trong các hoạt động phát hiện và chiếm lĩnh chi thức
 - Hiểu được toán học với thực tế và các bộ môn khoa học khác
 B. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh
 Giáo viên: Giáo án, các bài tập
 Học sinh: Đọc bài và nắm các định lý ở lớp dưới.
C. Tiến trình bài giảng
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
Vào bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Cho học sinh nhìn tranh, đọc thông tin và so sánh các câu bên trái, bên phải?
H1: Phanxipăng là ngọn núi cao nhất việt nam. Đúng hay sai?
H2: đúng hay sai?
Gviên: nhấn mạnh các câu có tính đúng, sai như trên được gọi là mệnh đề.
H3: Mệnh đề là gì?
H4: Câu “ x chia hết cho 2” có là mệnh đề không? Khi nào nó là mệnh đề?
Tương tự “ 3 + n = 9”
=> Mệnh đề chứa biến
Gviên:cho học sinh đọc vd1
H5: để phủ định câu nói của Nam, Minh làm như thế nào?
Nhấn mạnh: Để phủ định một mệnh đề ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc “không phải”) vào trước vị ngữ của mênh đề đó.
H6: có nhận xét gì về tính đúng sai của hai mệnh đề phủ định nhau?
Giáo viên xét ví dụ 3 và phân tích cho học sinh thấy câu mệnh đề có dạng “ nếu P thì Q”.
Nhấn mạnh: đó là mệnh đề kéo theo.
H7: Mệnh đề kéo theo là gì?
Cho học sinh làm HĐ5, HĐ6
GViên: cho một số mệnh đề toán học sau đó nhấn mạnh:
phần lớn các định lý toán học là những mệnh đề đúng thường có dạng P => Q
Gviên: cho HS làm HĐ7 SGK theo gợi ý => định nghĩa mệnh đề đảo.
Nhấn mạnh: mệnh đề đảo của mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.
=> định nghĩa mệnh đề tương đương.
Giáo viên: Nêu vd6+vd7 SGK và đưa ra kí hiệu 
Nhấn mạnh: 
. Với mọi nghĩa là tất cả
. tồn tại có nghĩa là “có ít nhất một”
Gviên: cho HS làm HĐ8+HĐ9
Nêu cách phủ định mệnh đề chứa .
Gviên: cho HS làm HĐ10+HĐ11 SGK. 
- Đọc và rút ra được nhận xét các câu bên trái có tính đúng sai, còn bên phải thì không. 
TL1: Đúng
TL2: Sai
TL3 => mệnh đề
TL4: có thể là mệnh đề hoặc không. Khi x = 2 nó là mệnh đề.
TL5: Thêm từ “không” vào trước vị ngữ.
TL6: trái ngựơc nhau
HS: làm ví dụ
Thảo luận hoạt đông 4 SGK
TL7: => định nghĩa
HS: thảo luận theo nhóm và đọc kết quả.
HS: Hãy cho một ví dụ về mệnh đề kéo theo đúng và một mệnh đề kéo theo sai.
I. MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN.
1. Mệnh đề: 
2. Mệnh đề chứa biến
II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ.
Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là , ta có :
 đúng khi P sai
 sai khi P đúng
Ví dụ: 
Hãy phủ định các mệnh đề sau? Và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định?
“ 5 không là số nguyên tố”
“LonDon là thủ đô của nước Pháp”
III.MỆNH ĐỀ KÉO THEO
Ví dụ 3: 
Đinh nghĩa: 
IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG.
Định nghĩa mệnh đề đảo: 
Định nghĩa mệnh đề tương đương: 
Chú ý: P, Q đều đúng khi đó PóQ là mệnh đề đúng.
V. Kí hiệu 
Lưu ý: Phủ định một mệnh đề có kí hiệu thì được một mệnh đề có kí hiệu và ngược lại.
D. Củng cố dặn dò
- Học bài cũ.
- Hướng dẫn bài tập về nhà.
- Học sinh làm bài tập về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 1+2 Bai 1 menh de.doc