Tiết 29-30
CHƯƠNG III
PHƯƠNG TRÌNH- HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
A. Mục đích yêu cầu
1.Về kiến thức:
-Hiểu khái niệm phương trình một ẩn ;
-Biết điều kiện phương trình, phép biến đổi tương đương, phương trình tương đương , phương trình hệ quả.
2. Về kỹ năng:
-Biết xác định điều kiện của phương trình ;
-Vận dụng các phép biến đổi tương đương giải một số phương trình
3. về tư duy và thái độ
- phát triển tư duy lôgic độc lập sáng tạo cho học viên
- tích cực trong các hoạt động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức
Tiết 29-30 CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH- HỆ PHƯƠNG TRÌNH Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Ngày soạn:..../...../......... Ngày dạy:..../....../........ A. Mục đích yêu cầu 1.Về kiến thức: -Hiểu khái niệm phương trình một ẩn ; -Biết điều kiện phương trình, phép biến đổi tương đương, phương trình tương đương , phương trình hệ quả. 2. Về kỹ năng: -Biết xác định điều kiện của phương trình ; -Vận dụng các phép biến đổi tương đương giải một số phương trình 3. về tư duy và thái độ - phát triển tư duy lôgic độc lập sáng tạo cho học viên - tích cực trong các hoạt động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức B.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án 2. Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK C . Tiến trình bài học: 1. ổn định tổ chức 2. bài dạy Tiết 29: Phần I Tiết 30: Phần II Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: (Nhớ lại phương trình đã học ) (?) Nêu ví dụ phương trình một ẩn, phương trình hai ẩn Gọi một học sinh trả lời GV ghi trên bảng Dẫn đến định nghĩa: (?) Nếu nghiệm Gọi là nghiệm gì? HĐ 2: ( Đi đến việc cần thiết tìm điều kiện của phương trình ) Cho phương trình (?) x = 2, VT có nghĩa? (?) VT có nghĩa khi nào? GV đưa ra kết luận khi giải phương trình phải tìm điều kiện HĐ 3: (Củng cố ) GV ghi đề bài trên bảng (?) Điều kiện có nghĩa của , ? Gọi 2 HS hai nhóm lên bảng giả a), b) Gọi HS nhóm khác nhận xét Nhấn mạnh có nghĩa khi A(x) > 0 Giới thiệu như SGK 3x + 2y + z = 8 x2 – 2x + m = 0 F HS trả lời HS ghi định nghĩa SGK F Nghiệm gần đúng F không F x ³ 1 HS hoạt độngtheo nhóm F có nghĩa F có nghĩa Các nhóm thảo luận a) Điều kiện: 2 – x ³ 0 Ûx £ 2 b) Điều kiện: HS nhận xét câu a sai HS xem SGK I) Khái niệm phương trình : 1)Phương trình một ẩn : ( SGK trang 53 ) 2) Điều kiện của một phương trình : ( SGK trang 54 ) Ví dụ : Hãy tìm điều kiện của các phương trình : Đáp số: x < 2 3) Phương trình nhiều ẩn (SGK) 4) Phương trình chứa tham số (SGK) HĐ 4: (Dẫn đến định nghĩa phương trình tương đương ) (?) Các pt sau có tập nghiệm bằng nhau hay không ? x2 + x = 0 x2 – 4 = 0 và 2 + x =0 GV giới thiệu khái niệm phương trình tương đương (?) Hai pt câu a có tương đương? Câu b? Giới thiệu một số phép biến đổi tương đương HĐ5: (Nhấn mạnh phép biến đổi tương đương không làm thay đổi điều kiện phương trình ) (?) Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau : Û Û HS hoạt độngtheo nhóm HS bắt đầu thảo luận F a) Tập nghiệm bằng nhau b) Tập nghiệm không bằng nhau HS ghi định nghĩa SGK F a) tương đương b) không HS xem ví dụ 1 SGK HS ghi định lý theo SGK HS hoạt độngtheo nhóm HS bắt đầu thảo luận F HS nhận xét Pt đã cho đk : x ¹ 1; Cộng vào 2 vế rút gọn, ta đã làm mất đk nên x = 1 khơng là nghiệm II) Phương trình tương và phương trình hệ quả : 1. Phương trình tương đương : (SGK trang 55) Ví dụ 1: (SGK trang 55 ) 2. Phép biến đổi tương đương Định lý : (SGK trang 55) Ký hiệu : “Û” GV: Giớiù thiệu pt hệ quả Phép biến đổi hệ quả :bình phương 2 vế, nhân 2 vế với một đa thức (?) Điều kiện pt ? Nhân hai vế với x(x-1) (?) Vậy nghiệm pt ? Kết luận : Phép biến đổi hệ quả đưa tới pt hệ quả, sau khi tìm được nghiệm, phải nhớ thử lại để loại nghiệm ngoại lai HS ghi định nghĩa SGK HS hoạt động theo hướng dẫn GV F x ¹ 0 và x ¹ 1 Một HS lên bảng giải (*) Þ x+3 + 3(x-1) = x (x-2) Þ x2 + 2x = 0 Þ x ( x + 2 ) = 0 Þ x = 0 và x = - 2 F x = - 2 3. Phương trình hệ quả (SGK trang 56) Ví dụ 2: (SGK trang 56) Giải pt: (*) Giải Điều kiện pt : x ¹ 0 và x ¹ 1 (*) Þ x+3 + 3(x-1) = x (x-2) Þ x2 + 2x = 0 Þ x ( x + 2 ) = 0 Þ x = 0 (loại) V x = - 2 Vậy pt có một nghiệm x = - 2 D. củng cố Tổng hợp lại các kiến thức: Khái niệm phương trình tương đương, phương trình hệ quả, điều kiện của phương trình 2) Các phép biến đổi tương đương, hệ quả ; E. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: