Tiết 36-37-38
LUYỆN TẬP BÀI 2 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PT BẬC NHẤT, BẬC HAI
A. Mục đích yêu cầu
1.Về kiến thức:
-Hs biết giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai. Biết GPT bằng máy tính bỏ túi.
2. Về kỹ năng:
-Biết cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.
3. về tư duy và thái độ
- phát triển tư duy lôgic độc lập sáng tạo cho học viên
- tích cực trong các hoạt động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức
Tiết 36-37-38 LUYỆN TẬP BÀI 2 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PT BẬC NHẤT, BẬC HAI Ngày soạn:....../......./........... Ngày dạy:...../....../.............. A. Mục đích yêu cầu 1.Về kiến thức: -Hs biết giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai. Biết GPT bằng máy tính bỏ túi. 2. Về kỹ năng: -Biết cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai. 3. về tư duy và thái độ - phát triển tư duy lôgic độc lập sáng tạo cho học viên - tích cực trong các hoạt động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án 2. Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK, làm bài tập ở nhà C. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức 2. bài dạy: Tiết 36: Bài 1 Tiết 37: Bài 2a, bài 6a, b Tiết 38: Bài 7 * Kiểm tra bài cũ : Nêu cách giải phương trình: và Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nhận nêu cách giải phương trình? Chú ý: + đặt điều kiện quy đồng hoặc bình phương hai vế đưa về phương trình cơ bản a) Đặt điều kiện sau đó quy đồng mẫu thức MTC: 4(2x+3) b) Đặt điều kiện sau đó quy đồng mẫu thức MTC: (x+3)(x-3) c) Áp dụng cách giải d) Áp dụng cách giải Bài 1 :Giải các phương trình: ) ĐK: PT b) ĐK: Vậy pt đã cho vô nghiệm c) Vậy pt có nghiệm d) Tương tự c pt vô nghiệm biến đổi đưa về phương trình dạng ax+b=0 rồi biện luận theo a số nghiệm của phương trình bậc nhất Đưa pt về dạng: sau đó biện luận theo hệ số a Bài 2: Giải và biện luận phương trình a) m(x - 2 ) = 3x +1 m(x - 2 ) = 3x +1 Vậy ta có các trường hơp sau: + m 3 phương trình cĩ nghiệm là : . + m= 3 phương trình vơ nghiệm nêu cách giải chú ý:* phương trình dạng - cách 1: bình phương 2 vế ( chú ý phải loại nghiện ngoại lai bằng cách thử lại) -Cách 2: xét dấu f(x)>0 ta có f(x)=g(x) f(x)<0 ta có f(x)=-g(x) * phương trình dạng: Cách 1: bình phương 2 vế ta có Cách 2: ta có: -a) ĐK: PT Sau đó giải tiếp b) Sau đó giải tiếp Bài 6: Giải các phương trình: a) ĐK: PT Vậy pt có 2 nghiệm x=5 và x= -1/5 b) Vậy pt có 2 nghiệm x=-1/7 và x= -1 -Nêu cách giải bài 7 Giáo viên yêu cầu học viên giải bài 7 Giáo viên gợi ý nếu cần a) Áp dụng cách giải : b) Bình phương hai vế sau đó đặt điều kiện rồi tiếp tục bình phương hai vế c) Áp dụng cách giải : Bài 7: Giải các pt: a) ĐK: PT=> 5x+6 = x2- 12x +36 ĩ x2 -17x +30 = 0 => x =15(thoả mãn)V x= 2(loại) Vậy PT có 1 nghiệmõ= 15 b)ĐK : Bình phương 2 vế ta được PT hệ quả của (b) : Bình phương 2 vế PT này ta được PT hệ quả , PT này có nghiệm x = - 1 , x = 2 thoả ĐK nhưng thử lại thì x = 2 không nhận Vậy PT (b) có 1 nghiệm x = - 1 c) Vậy pt đã cho có 2 nghiệm: D. Củng cố Tổng hợp lại các kiến thức: + Đk của phương trình + Quy đồng mẫu thức + giải các pt dạng và E. rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: