Giáo án Đại 10 tiết 60, 61: Luyện tập về dấu của nhị thức bậc nhất

Giáo án Đại 10 tiết 60, 61: Luyện tập về dấu của nhị thức bậc nhất

Tiết 60-61

Bài soạn:

LUYỆN TẬP VỀ DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

A. Mục đích yêu cầu

1. Về kiến thức: củng cố kiến thức cho học sinh về:

 - Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.

 - Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.

2. Về kỹ năng

 - Vận dụng được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích, thương (mỗi thừa số trong bất phương trình là một nhị thức bậc nhất).

 -HS giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết cách giao nghiệm trong khi giải bất phương trình và hệ bất phương trình.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2885Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại 10 tiết 60, 61: Luyện tập về dấu của nhị thức bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60-61
Baøi soaïn:
LUYEÄN TAÄP VEÀ DAÁU CUÛA NHÒ THÖÙC BAÄC NHAÁT
Ngaøy soaïn://
Ngaøy daïy://.
A. Mục đích yêu cầu
1. Về kiến thức: củng cố kiến thức cho học sinh về:
 - Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
 - Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Về kỹ năng
 - Vận dụng được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích, thương (mỗi thừa số trong bất phương trình là một nhị thức bậc nhất).
 -HS giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết cách giao nghiệm trong khi giải bất phương trình và hệ bất phương trình.
3. Về tư duy và thái độ
 - Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
 - Làm việc tập trung , nghiêm túc
B.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án, bảng phụ, câu hỏi 
2.Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK, làm bài tập ở nhà.
C. Tiến trình bài học: 
Phân phối thời lượng:
Tiết 60: Bài 1, bài 2 a,b
Tiết 61: Bài 2 c, d và bài 3
Ôn tập lý thuyết:
+Dấu của nhị thức bậc nhất:
Các bước làm
Kẻ bảng
Sau đó kết luận
Kiểm tra bài cũ:
lập bảng xét dấu của biểu thức sau:
Nội dung:HS traû lôøi caâu hoûi 1:
B1 : Giaûi phöông trình ax + b = 0 tìm nghieäm .
B2 : Laäp baûng xeùt daáu nhò thöùc vaø keát luaän
HS traû lôøi caâu hoûi 2:
Töø baûng daáu roài keát luaän
a) f(x) > 0 khi x (-; - 3) ( ; +)
 f(x) < 0 khi -3 < x < .
b) f(x) > 0 khi x(-; -3)(-2 ; -1)
 f(x) < 0 khi x(-3 ; -2) (-1 ; +)
c)
f(x) > 0 khi 
f(x) < 0 khi 
d) f(x) = 4x2 – 1 = 
f(x) > 0 khi 
f(x) < 0 khi 
-HS laøm baøi 2:
Giaûi :
a) 
x
- 1 3 +
 VT
 + - + 0 - 
Taäp nghieäm T = (; 1)(3 ; +)
b) 
Taäp nghieäm T = (-;-1)(-1; 0)
c) 
x
- -12 -4 - 3 0 +
 VT
 + 0 - + - + 
Taäp nghieäm T = (-12 ; -4) (-3; 0)
d)
x
- -1 1 +
 VT
 + - + 0 - 
Taäp nghieäm T = (-1; 1) ( ;+)
HS laøm baøi 3 a:
Giaûi :
a) BPT 
(5x – 10)(5x +2) > 0 
Taäp nghieäm T = (-;-][2; +)
Caâu hoûi 1:
Haõy neâu caùch xeùt daáu nhò thöùc baäc nhaát ?
Caâu hoûi 2: 
 Giaùo vieân cho hoïc sinh xem baøi taäp 1 saùch giaùo khoa vaø goïi 4 hoïc sinh leân baûng , giaùo vieân höôùng daãn giaûi : chuù yù laäp baûng daáu
Baøi 1: Xeùt daáu caùc bieåu thöùc :
a) f(x) = (2x – 1)(x + 3) .
b) f(x) = (-3x – 3)(x + 2)(x + 3) ;
c) f(x) = 
d) f(x) = 4x2 – 1 .
Baøi 2: Giaûi caùc baát phöông trình 
Gôïi yù :
Ñöa veà daïng f(x)>0 hoaëc f(x)<0 
Roài sau ñoù laäp baûng xeùt daáu roài suy ra keát luaän
Baøi3:Giaûi baát phöông trình sau :
a) |5x – 4| > 6 
b) 
-Yeâu caàu hoïc sinh laøm phaàn a
-GV laøm phaàn b:
x
- - 5 -3 -2 1 +
 VT
 + 0 - 0 + - + 
T = (--5) (-3;-2) (-2;1) (1;+) 
D. Cuûng coá
 -Naém ñöôïc caùch xeùt daáu cuûa nhò thöùc baäc nhaát vaø aùp duïng giaûi baát phöông trình chöùa giaù trò 
tuyeät ñoái ,baát phöông trình cuûa tích hoaëc thöông cuûa caùc nhò thöùc .

Tài liệu đính kèm:

  • doc60-61luyen tap dau nhi thuc bac nhat.doc