Tiết 69-70
Bài soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I.Mục đích yêu cầu
1.Về kiến thức:
*Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản trong chương:
-Bất đẳng thức;
-Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn;
-Dấu của nhị thức bậc nhất;
-Bất phương trình bậc nhất hai ẩn;
- Dấu của tam thức bậc hai.
2.Về kỹ năng:
Tiết 69-70 Ngày soạn:............. Ngày dạy:............... Bài soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG IV . I.Mục đích yêu cầu 1.Về kiến thức: *Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản trong chương: -Bất đẳng thức; -Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn; -Dấu của nhị thức bậc nhất; -Bất phương trình bậc nhất hai ẩn; - Dấu của tam thức bậc hai. 2.Về kỹ năng: -Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài toán về bất đẳng thức, bất phương trình, về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. 3. Về tư duy và thái độ: -Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng. -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án 2. Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK, làm bài ở nhà, ôn kiến thức trong chương III. Tiến trình bài học: Phân phối thời lượng; Tiết 69: Bài 1 ,2,3, 6,7,8 Tiết 70: Bài 9 đến bài 12 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Ôn tập tập kiến thức từ bài 1 đến bài 5: GV gọi HS trình bày lời giải các bài tập từ bài 1 đến bài 5 SGK trang 106. Gọi HS nhận xét, bổ sung Gợi ý bài 2: Có thể thử ngược lại từ dấu của a và b GV gợi ý bài 3: Căn cứ vào các tính chất của BĐT đã học và có thể thay 1 vài giá trị cụ thể để nhận biết tính đúng sai HS suy nghĩ và trả lời các bài tập 1 đến 5 trong SGK HS làm bài tập. Bài 1: a) b) c) d) Bài 2: a) ab > 0 khi a > 0, b > 0 hoặc a<0, b <0 b) > 0 khi a > 0, b > 0 hoặc a<0, b <0 c) ab < 0 khi a > 0, b < 0 hoặc a0 d) 0, b < 0 hoặc a0 HS làm bài 3: (A) Sai Ví dụ : x = -2 , y = -1 (B) Sai Ví dụ: x = -2, y = -1 (C) Đúng (D) Sai Ví dụ : x = -2, y = -4 Bài tập: (1 đến 5 SGK) Bài 2: Có thể rút ra kết luận gì về dấu của hai số a và b nếu biết: a) ab > 0 b) > 0 c) ab < 0 d) < 0 Bài 3: Trong các suy luận sau, suy luận nào đúng: (A) (B) (C) (D) * Bài tập về chứng minh bất đẳng thức: GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải bài tập 6 trong SGK. GV: Gọi HS đại diện trình bày lời giải. GV hướng dẫn giải bài tập 10 SGK và cho HS làm ở nhà xem như bài tập. GV : Yêu cầu học sinh làm bài 7 GV Yêu cầu học sinh nêu quy tắc GV nhận xét , đánh giá HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) Áp dụng BĐT Côsi cho các cặp số dương: HS làm bài 6: VT = Theo bất đẳng thức Cosi ta có: Vậy suy ra Dấu = sảy ra khi và chỉ khi a = b = c HS làm bài 7: BPT: f(x) < g(x) Điều kiện của một bất phương trình: Điều kiện của ẩn số x để f(x) và g(x) có nghĩa là điều kiện của phương trình Bài 8: HS nêu quy tắc Bài tập 6: (SGK) Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng: Bài 7: Điều kiện của một bất phương trình là gì? Thế nào là hai bất phương trình tương đương. Bài 8: Nêu quy tắc biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt GV yêu cầu hs phat biểu định lý GV nhận xét , đánh giá Gợi ý bài 10: Biến đổi tương đương sau đó áp dụng BĐT Cosi Gợi ý bài 11: Phân tích thành tích , sau đó áp dụng quy trình xét dấu của nhiều biểu thức Gợi ý bài 12: Do hệ số của x2 là b2 >0 nên f(x) > 0 GV gợi ý bài 13: Biểu diễn từng bot của hệ sau đó lấy giao ta xẽ được tập nghiệm của hệ HS phát biểu định lý *Häc sinh gi¶i bµi 10 theo bÊt ®¼ng thøc C« si cho hai sè d¬ng Do theo bất đẳng thức Cosi nên ta có điều phải chứng minh HS làm bài 11 phần a: a) Bảng dấu: x - + x-x+3 + + + x2+x-3 + 0 - 0 + f(x) + 0 - 0 + g(x g(x Tương tự lập bảng dấu ta có kết quả: Hs làm bài 12: Do hệ số của x2 là b2 >0 nên f(x) > 0 Ta có: Theo bđt tam giác ta có nên ta có đpcm HS làm bài 13 Bài 9: Phát biểu định lí về dấu của tam thức bậc hai Bài 10: chøng minh r»ng víi a > 0 , b > 0 th× Bài 11: a) Bằng cách sử dụng hằng đẳng thức hãy xét dấu và g(x) Bài 12: cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của một tam giác .Sử dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai, chứng minh rằng: Bài 13: biểu diễn hình học miền nghiệm của hệ: IV. Củng cố -Củng cố lại lí thuyết về: +Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai +cách biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và hệ bấc phương trình bậc nhất hai ẩn -Hướng dẫn giải các bài tập trắc nghiệm trong SGK trang 107 và 108.
Tài liệu đính kèm: