Giáo án Đại 10 tiết 79, 80: Cung và góc lượng giác

Giáo án Đại 10 tiết 79, 80: Cung và góc lượng giác

Tiết 79-80

Bài soạn:

cung và góc lượng giác

A. Mục đích yêu cầu

1.Về kiến thức :

 -Học sinh nắm được khái niệm đường tròn định hướng , đường tròn

 Lượng giác , và góc lượng giác

 -Nắm được khái niệm radian , số đo của cung và góc lượng giác

2. Về kỹ năng:

 -Học sinh đổi được đơn vị từ rad sang độ và ngược lại

 -Xác định được cung , góc lượng giác trên dường tròn lượng giác khi

 biết độ lớn của cung đó

3. Về tư duy và thái độ:

 -Qui lạ về quen

 -Cung lượng giác có số đo không hạn chế , có giá trị âm , giá trị dương

 -Có nhiều cung lượng giác có chung điểm đầu và điểm cuối

 -Hứng thú , chú ý học tập

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1615Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại 10 tiết 79, 80: Cung và góc lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 79-80
Bài soạn:
cung và góc lượng giác
Ngày soạn:..../..../.....
Ngày dạy:..../..../......
A. Mục đớch yờu cầu
1.Về kiến thức : 
	-Học sinh nắm được khái niệm đường tròn định hướng , đường tròn
	 Lượng giác , và góc lượng giác
	-Nắm được khái niệm radian , số đo của cung và góc lượng giác
2. Về kỹ năng:
	-Học sinh đổi được đơn vị từ rad sang độ và ngược lại
	-Xác định được cung , góc lượng giác trên dường tròn lượng giác khi 	 
 	 biết độ lớn của cung đó
3. Về tư duy và thỏi độ:
	-Qui lạ về quen 
	-Cung lượng giác có số đo không hạn chế , có giá trị âm , giá trị dương
	-Có nhiều cung lượng giác có chung điểm đầu và điểm cuối
	-Hứng thú , chú ý học tập	
B.Chuẩn bị 
1. Giỏo viờn: Dụng cụ dạy học, giỏo ỏn, bảng phụ
2. Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK
C. Tiến trỡnh bài học: 
Phân phối thời lượng:
Tiết 80: Phần I
Tiết 81: Phần II
Nội dung:
Hoạt động 1: Đường tròn định hướng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV: Trình bày mô hình
ứng với mỗi điểm trên trục số có một điểm trên đường tròn (bán kính 1)
t
A
t’
•
•1
• 2
•M1
•M2
0
-HS: Đọc định nghĩa đường tròn định hướng
(SGK)
Đường tròn định hướng là đường tròn trên đó ta đã chọn một
chiểu chuyển động là chiều dương , chiều ngược lại là chiều âm
+Qui ước chiều ngược chiều kim đồng hồ là chiều dương , chiều cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm
I. Khái niệm cung và góc lượng giác
1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác
+ĐN : đường tròn định hướng (SGK)
+Với hai điểm A và B trên đường tròn ta có vô
số cung lượng giác
điểm đầu A , điểm cuối B , mỗi cung như vậy
kí hiệu : AB
Hoạt động 2: Góc lượng giác
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV:
 *Nêu khái niệm cung
(Hình học )
*Nêu sự khác nhau giữa cung lượng giác và cung hình học
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
-HS: vẽ hình
 B
 A
2.Góc lượng giác
tương ướng với cung lượng giác AB , điểm
m chuyển động trên đường tròn từ A đến B
khi đó tia 0M quay từ
vị trí OA đến vị trí 0B 
OM tạo góc lượng giác 
kí hiệu : (0A , 0B)
Hoạt động 3: Đường tròn lượng giác
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV:
 *Treo bảng vẽ đường tròn lượng giác
y
 x
0x
Ax
A’x
B
B’
-HS: 
Xác định toạ độ tại các điểm giao của đường tròn lượng giác với trục toạ độ
A( 1; 0) , B( 0; 1)
A’(-1; 0) , B’( 0; -1)
3. Đường tròn lượng giác
Trong mặt phẳng toạ độ 
đường tròn định hướng 
có tâm ở gốc toạ độ , bán kính bằng 1 gọi là đường tròn lượng giác
Hoạt động 4: Độ và radian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV:
*Nêu định nghĩa rad
*Số đo của cung có độ dài nửa đường tròn có số
đo P rad
*Khi viết số đo bằng radian người ta thường không viết rad
-HS: 
*Đổi số đo
độ -> rad
300 , 3600 , 35023’
*Đổi rad -> độ
1rad , , 
*Học sinh sử dụng máy tính để đổi đơn vị
( độ ->rad : DRG 1
 rad -> độ : DRG 2 ) 
II. Số đo của cung và góc lượng giác
1. Độ và rađian
a) Đơn vị rađian
 trên đường tròn tuỳ ý , cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có
số đo 1 rad (đọc là
rađian)
b) Quan hệ giữa độ và rađian
, 
Hoạt động 5: Số đo của một cung lượng giác và góc lượng giác
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Gv: Vẽ góc lượng giác
A
C
y
x
0
-HS: 
*Tìm số đo của góc lượng giác (0A, 0B)
A
B
y
x
0
(OA,OB) = 
(0A,0B) =
2. Số đo của một cung lượng giác
Đn: Số đo của một cung lượng giác AM () là một số thực âm hay dương
Kí hiệu Sđ AM
Sđ AM=
Sđ AM= a0+k3600
3. số đo của một góc lượng giác
Định nghĩa : Số đo của góc lượng giác (OA,OC)
là số đo của cung lượng giác AC tương ứng
chú ý: vì mỗi cung lượng giác ứng với một góc lượng giác và ngựoc lại nên khi nói về cung thì điều đó cũng đúng 
với góc , và ngược lại
Hoạt động 6: Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV:
*Chia bảng , vẽ đượng tròn lượng giác , 
-GV: Gọi học sinh làm bài
*Hương dẫn : viết số đo cung dưới dạng :
 α + k2Π , a0 + k3600
-HS: 
*Biểu diễn cung lượng giác
 AM = , AN = 2400
AC = , AD = 7200
A
•M
•N
•C
 D
4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
 Chọn điểm A(1;0) là
điểm đầu cho tất cả mội cung , để biểu diễn cung lượng giác có số đo x
ta tìm điểm cuối M trên đường tròn sao cho
 AM = x
D. Củng cố:
	-Đường tròn lượng giác là đường tròn có hướng có bán kính bằng 1
	-ta dùng hai đơn vị đo cung (góc ) lượng giác là rađian và độ
	-Cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối M có số đo :
 AM = x + k2P
	 Hoặc AM = a0 + k3600
	-Tương ứng với mỗi cung lượng giác có một góc lượng giác
BTVN : Học sinh làm các bài tập trang 140

Tài liệu đính kèm:

  • doc79-80 cung va goc luong giac.doc