Giáo án Đại số 10 Ban cơ bản Chương hai: Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai

Giáo án Đại số 10 Ban cơ bản Chương hai: Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai

CHƯƠNG II HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI

§1 HÀM SỐ

Số tiết: 2

1. Mục tiêu

1.1. Về kiến thức

- Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.

- Hiểu hàm số động biến, nghịch biến, hàm số chẵn , lẻ. Biết được tính đối xứng

của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.

1.2. Về kĩ năng

- Biết tìm tập xác định của hàm số đơn giản.

- Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho

trước.

- Biết xét tính chẳn, lẻ của một hàm số đơn giản.

 

pdf 14 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1956Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 Ban cơ bản Chương hai: Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương hai 
CHƯƠNG II HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI 
§1 HÀM SỐ 
Số tiết: 2 
1. Mục tiêu 
1.1. Về kiến thức 
- Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. 
- Hiểu hàm số động biến, nghịch biến, hàm số chẵn , lẻ. Biết được tính đối xứng 
của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. 
1.2. Về kĩ năng 
- Biết tìm tập xác định của hàm số đơn giản. 
- Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho 
trước. 
- Biết xét tính chẳn, lẻ của một hàm số đơn giản. 
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Đèn chiếu. 
3. Tiến trình bài học và các hoạt động 
TIẾT 1 
Hoạt động 1: Hàm số . tập xác định của hàm số 
Hoạt động 2: Cách cho hàm số bằng bảng 
Từ ví dụ 2 hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại x = 2001 ; 2004 ; 1999. 
Hoạt động 3: Cách cho hàm số bằng biểu đồ 
 Từ ví dụ 2( SGK) hãy chỉ ra các giá trị của mỗi hàm số trên tại các giá trị x DỴ 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
Ví dụ 1: cho y = x- 1. Tìm y 
khi x = 1, x = -1, x = 2 . 
Với mỗi giá trị x ta tìm được 
bao nhiêu giá trị y 
Ví dụ 2 (VD1. SGK) 
Hãy nêu một ví dụ thực tế 
về hàm số 
- cho biết kết quả 
 x -1 1  
 y ? ?  
- Từ kiến thức lớp 7 & 
9 hs hính thành khái 
niệm hàm số. 
- Học sinh cho 
- HS nhận xét 
- Chỉnh sửa 
Giả sử có hai đại lượng biến 
thiên x và y trong đó x nhận 
giá trị thuộc tập số D. 
KN: SGK 
Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương hai 
Hoạt động 4 : Hàm số cho bằng công thức 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
- Hãy kể tên các hàm số đã 
học ở bậc THCS. 
- Các biểu thức y = ax + b, 
y = 
x
a , y = ax2 có phải là 
hàm số không ? 
Điều kiện đề nó có nghĩa. 
Vd: Tìm tập xác định của 
các hàm số: 
1-= xy 
1
2
1
++
-
= x
x
y 
x
y
-
=
2
2 
Chú ý Với hàm số có thể 
được xác định bởi hai, ba,  
công thức. Chẳng hạn cho 
hàm số: 
ỵ
í
ì
<-
³+
=
0
012
2 xkhix
xkhix
y 
Hãy tính giá trị của hàm số 
này tại x = -2 và x = 5 
- Mỗi nhóm cho một ví 
dụ về hàm số đã học 
ở cấp 2 
- Các nhóm trả lời 
- Hoàn thiện à đưa ra 
câu trả lời đúng 
- Hình thành kiến thức 
- Từng nhóm nhận nhiệm 
vụ 
Và giải quết vấn đề 
- Đưa ra kết quả 
- KL 
+ Hàm số cho bởi công thức 
có dạng: y = f(x) 
+ Tập xác định của hàm 
số y = f(x) là tập tất cả các 
số thưcx sao cho biểu thức 
f(x) có nghĩa. 
Hoạt động 5: Đồ thị của hàm số 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
VD1: Dựa vào đồ thị của hai 
hàm số sau , hãy tính 
a) f(-2), f(-1), f(0), f(2), 
g(-1), g(-2), g(0). 
b) Tìm x sao cho f(x) = 2 
 Tìm x sao cho g(x) = 2 
- Các nhóm lần lượt đưa ra 
Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương hai 
Hoạt động 6: Sự biiến thiên của hàm số 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
1. Ôn tập 
y
0 x
 y 
 f(x2) 
 f(x1) 
 0 x1 x2 x 
SGK trang 36 
 y
1
-1
 x
VD2: Xét xem trong các đểm 
A(0 ; 1), B(1; 0), C(-2 ; -3), 
D(-3 ; 19), điểm nào thuộc đồ 
thị hàm số y = f(x) = 2x2 + 1 
y
2
1
-1 0 1 x
kết quả 
- Tổng hợp kết quả 
- Hình thành kiến thức 
- Các nhóm lần lượt đưa 
ra kết quả 
- Hoàn thiện , đưa ra kết 
quả đúng. 
Đồ thị của hàm số y = f(x) 
xác định trên tập D là tập 
hợp tất cả các điểm M(x, 
f(x)) trên mặt phẳng tọa độ 
với mọi x thuộc D. 
Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương hai 
 y 
 f(x2) 
 f(x1) 
 x1 x2 0 
 x 
Trên khoảng (0 ; + ¥ ) đồ thị 
đi lên hay xuống từ trái sang 
phải 
Trên khoảng (- ¥ : 0) đồ thị đi 
lên hay xuống từ trái sang 
phải 
2. Bảng biến thiên 
+ Dựa vào tính đồng biến 
nghịch biến của hàm số lập 
bảng biến thiên. 
+ Lưu ý hàm số đồng 
biến ta mô tả bằng mũi tên 
đi lên, còn hàm số nghịch 
biến ta mô tả bằng mũi 
tên đi xuống. 
VD: Vẽ bảng biến thiên 
của hàm số y = - x2 
- Các nhóm trả lời 
- Chỉnh sửa (nếu có) 
- Hình thành khái niệm. 
- Các nhóm cho kết quả 
của công việc. 
- Hoàn chỉnh kết quả 
- Hình thành kiến thức 
Hoạt động 7: Củng cố bằng bài tập 
 Xét tính đồng biến , nghịch biến của các hàm số sau trên khoảng đã chỉ ra: 
a) y = -3x + 1 trên R 
b) y = 2x2 trên (0 ; + ¥ ) 
Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương hai 
TIẾT 2 
Hoạt động 8: Hàm số chẵn, hàm số lẻ và đồ thị của hàm số chẵn lẻ 
1) Hàm số chẵn, hàm số lẻ 
Xét đồ thị của hai hàm số 
y = f(x) = x2 và y = g(x) = x 
y
-2 -1 0 1 2 x
- TXĐ của hàm số f(x) ? 
 1 và -1 , 2 và -2 có thuộc 
 TXĐ không ? 
 Tính và so sánh f(-1) và f(1) 
 f(-2) và f(2) 
- TXĐ của hàm số g(x) ? 
 1 và -1 , 2 và -2 có thuộc 
 TXĐ không ? 
 Tính và so sánh g(-1) và g(1) 
 g(-2) và g(2) 
Ví dụ: Xét tính Chẵn lẻ của 
các hàm số: 
a) y = 3x2 - 2 
- Các nhóm đưa ra kết quả 
- Chỉnh sửa (nếu có) 
- Hình thành kiến thức 
Hàm số y = f(x) với tập xác 
định D gọi là hàm số chẵn 
nếu " x Ỵ D thí – x Ỵ D 
và f(-x) = f(x) . 
 Hàm số y = f(x) với tập xác 
định D gọi là hàm số chẵn 
nếu " x Ỵ D thí – x Ỵ D 
và f(-x) = - f(x) . 
y
2
1
-2 -1 1 2 x
Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương hai 
b) y = 
x
1 
c) y = x 
2. Đồ thị của hàm số chẵn 
lẻ 
Cho học sinh dựa vào đồ thị 
để nhận xét tính đối xứng của 
đồ thị hàm số. 
- Các nhóm nhận nhiệm 
vụ 
- Đưa ra kết quả 
- chỉnh sửa hoàn thiện 
(nếu có) 
Hoạt động 9: Bài tập 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
1. Tập xác định của các 
hàm số 
a) 
12
23
+
-
=
x
xy , 
 b) 
32
1
2 -+
-
=
xx
xy 
c) xxy --+= 312 
2. Cho hàm số 
ỵ
í
ì
<-
³+
=
22
21
2 xkhix
xkhix
y 
Tính giá trị của hàm số đó 
tại x = 3; x = -1; x = 2 
3. Cho hàm số y = 3x3–2x+1 
Các hàm số sau co thuộc đồ 
thị của hàm số đó không ? 
a) M(-1 ; 6), b) N(1 ; 1) 
c)P(0 ; 1) 
4. Xét tính chẵn lẻ của các 
hàm số 
a) xy = 
b) y = (x + 2)2 
c) y = x3 + x 
d) y = x2 + x + 1 
Gọi HS lên bảng giải 
Chỉnh sửa (nếu có) 
Gọi HS lên bảng giải 
Chỉnh sửa (nếu có) 
Gọi HS lên bảng giải 
Chỉnh sửa (nếu có) 
Gọi HS lên bảng giải 
Chỉnh sửa (nếu có) 
a) D = R \ 
þ
ý
ü
ỵ
í
ì-
2
1 
b) D = R\ { }1,3- 
c) D = [-
2
1 ; 3] 
 x = 3 => y = 4 
 x = -1 => y = -1 
 x = 2 => y = 3 
f(-1) = 6 vậy M(-1; 6) thuộc 
đồ thị hàm số. 
f(1) = 2 vậy N(1; 1) không 
thuộc đồ thị hàm số. 
f(0) = 1 vậy P(0; 1) thuộc đồ 
thị hàm số. 
a) TXD: D = R 
 " x Ỵ R thì – xỴ D và 
f(-x) = x- = x = f(x) 
Vậy xy = là hàm số chẵn. 
Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương hai 
d) TXD: D = R 
 " x Ỵ R thì – xỴ D và 
 f(x) ¹ ± f(-x) 
Vậy hàm số y = x2 + x + 1 
Không chẵn , cũng không 
lẻ. 
5. Củng cố toàn bài 
 + Tập xác định của hàm số 
 + Tính đồng biến nghịch biến của hàm số 
 + Tiùnh chẵn lẻ của hàm số 
 + Một thuộc một đồ thị hàm số khi nào 
§ 2 
Số tiết : 2 tiết 
I. Mục tiêu: 
a). Về kiến thức: - Hiểu được sự iến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. 
 - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = x . 
 Biết được đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng 
 b) Về kỷ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
 bậc nhất. 
- Vẽ được đt y = b , y = x 
- Biết tìm giao điểm của hai đường có phương trình cho trước. 
c) Về tư duy: Góp phần bồi dưởng tư duy logic và năng lực tìm tòi sáng tạo 
d) Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , tính chính xác. 
II. Chuẩn bị: 
a) Thực tiễn: Kiến thức học ở lớp 9 HS cần nắm vững để học bài mới 
b) Đối với HS : có đầy đủ SGK, sách bài tập 
c) Đối với GV dùng bảng phụ 
III. Phần bài mới : 
Tiết 1 
Hoạt động 1: Rèn luyện kỷ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
- Yêu cầu HS nhắc lại hàm 
số bậc nhất , đồ thị hàm số 
bậc nhất 
- các bước khảo sát hàm số 
- HS nhắc lại hàm số bậc 
nhất, đồ thị hàm số bậc nhất 
- các bước khảo sát hàm số 
Phần I trang 39 – 40, 
 hình 17 trang 40 
Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương hai 
- Điề chỉnh khi cần thiết và 
xác nhận kết quả của HS 
- Hướng dẫn HS vẽ khi 
không có HS nào vẽ được 
( cho 2 điểm để vẽ ) 
- Ghi nhận kiến thức 
- HS vẽ đths y = 3x + 2 
 và y = 
2
1
- x + 5 
Hoạt động 2: Vẽ được đồ thị của hàm hằng. 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
- Giao nhiệm vụ cho hs 
- Diều chỉnh khi cần thiết và 
xác nhận kết quả của hs 
- HD khi không có hs nào 
vẽ được. 
( cho 2 điểm để vẽ) 
Bài toán: cho hàm số y = 2 
- Xác định giá` trị của hàm 
số tại x = -2, -1, 0, 1, 2. 
- HS nhận xét những điểm 
đths y = 2 đi qua. Từ đó nêu 
nhận xét về đths y = 2 
Phần II hình 18 trang 40 
Hoạt động 3: Giải bài toán 
Xác định a, b để đths y = ax +b qua hai điểm A(0 ; 3) và B(
5
3 ; 0) 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
- HD hs khi cần thiết 
- Điều chỉnh và xác nhận 
kết quả. 
- Nhận nhiệm vụ 
- Thực hiện các thao tác 
giải 
- Cho kết quả 
Kết quả mong đợi 
a = - 5, b = 3 
Hoạt động 4: Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng đa qua A(2 ; -2) và song 
song với Ox 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
- HD hs khi cần thiết 
- Điều chỉnh và xác nhận 
kết quả. 
- Nhận nhiệm vụ 
- Thực hiện các thao tác 
giải 
- Cho kết quả 
Kết quả mong đợi 
 y = -2 
Tiết 2 
Hoạt động 5: Vẽ đồ thị hàm số y = x 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
- Giao nhiệm vụ 
- yêu cầu hs nhắc lại x = ? 
- Hàm số y = x đồng biến 
ngịch biến trên khoảng nào? 
- Nhận xét. 
- Điều chỉnh khi cần thiết và 
 xác nhận 
- HS nhắc lại x = ? 
- Từ đó hs nhận xét tính đb, 
nb của hàm số. 
- Nhận xét đồ thị của hàm 
số . 
ỵ
í
ì
<-
³
=
0
0
xkhix
xkhix
x 
y = x 
TXĐ: D = R 
Bảng biến thiên trang 41 
Phần III đồ thị hình vẽ trang 
41 
Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương hai 
Hoạt động 6: Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
- HD khi cần thiết 
- Điều chỉnh và xác nhận 
kết quả của hs 
HS lên bảng làm Kết quả mong đợi 
Đồ thị hàm số là hai nửa 
đường thẳng cùng xuất phát 
từ điểm (0 ; 1) đối xứng 
nhau qua Oy. 
Hoạt động 7: Vẽ đồ thị hàm số 
ỵ
í
ì
<+-
³+
=
142
11
xkhix
xkhix
y 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
- HD khi cần thiết 
- Điều chỉnh và xác nhận 
kết quả của hs 
HS lên bảng làm Kết quả mong đợi 
Đồ thị hàm số là hai nửa 
đường thẳng cùng xuất phát 
từ điểm (1 ; 1) đối xứng 
nhau qua đường thẳng x = 1. 
IV. Củng cố : Qua bài học các em cần thành thạo cách vẽ đths 
 y = ax + b (a 0¹ ), y = b, y = x 
V. Về nhà: - Làm bài 1; 2b,c;3; 4a trang 42 
 - Chuẩn bị bài hàm số bậc hai 
§ 3 
Số tiết: 2 
1. Mục tiêu: 
 a) Về kiến thức: 
 Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R 
b) Về kỹ năng: 
 - Lập được bảng biến thiêncủa hàm số bậc hai, xác định được tọa 
 độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai. 
 - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được : Trục đối xứng, 
 các giá trị x để y > 0; y < 0. 
- Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và 
 biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước. 
2. Chuẩn bị: 
 a) Thực tiển: HS đã nắm được về hàm số bậc hai y = ax2 
 b) Phương tiện; Chuẩn bị các kết quả cho mỗi hoạt động. 
 c) phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động. 
3. Tiến trình bài học và các hoạt động: 
Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương hai 
Tiết 1 
Hoạt động 1:Nhắc lại kết quả đã biết về đồ thị của hàm số y = ax2 
HĐ của HS HĐ của GV Nội dung 
- Nge hiểu nhiệm vụ. 
- Trả lời (trình bày). 
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu 
có). 
- Ghi nhận kiến thức. 
Parabol y = ax2 có : 
+ Đỉnh I(? ; ?) 
+ Trục đối xứng là  ? 
+ đồ thị như thế nào ( bề 
lõm quay lên hay quay 
xuống ?) 
1. nhận xét 
 hình vẽ 20 
2. Đồ thị : 
SGK trang 44, hình 21 
3. Cách vẽ: 
SGK trang 44 
 Hoạt động 2: Vẽ parabol y = 3x2 -2x – 1 
HĐ của HS HĐ của GV Nội dung 
- Đỉnh I(?;?) 
- Trục đối xứng x = - 
a
b
2
- Giao điểm của parabol 
với trục tung . 
 Giao điểm của parabol trục 
hoành. 
- Vẽ parabol 
- Nge hiểu nhiệm vụ 
- Từng nhóm làm và trình 
bài kết quả. 
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu 
có). 
- Ghi nhận kết quả. 
- Xác định tọa độ đỉnh I(?;?) 
- Vẽ trục đối xứng x = - 
a
b
2
- Xác định tọa độ giao điểm 
của parabol với trục tung và 
trục hoành. 
- Vẽ parabol ( a > 0 bề lõm 
quay lên trên, a < 0 bề lõm 
quay xuống dưới) 
VD: Vẽ parabol 
 y = -2x2 + x + 3 
- Đỉnh I(
3
1 ; 
3
4
- ) 
- Trục đối xứng x = 
3
1 
- Giao điểm của parabol với 
trục tung A(0; -1) 
 Giao điểm của parabol trục 
hoành B(1; 0)và C(-
3
1 ; 0) 
- Vẽ parabol: 
C 1 B
0
-1
A
I 
Hoạt động 3: Chiều biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c (a ¹ 0) 
HĐ của HS HĐ của GV Nội dung 
- Quan xác hình vẽ. 
- Phân biệt sự khác 
nhau cơ bản giữa hai 
dạng khi a dương 
hoặc âm. 
Từ hai dạng đồ thị ở hai 
ví dụ trên cho học sinh nhận 
xét về chiều biến thiên của 
hàm số bậc hai 
Gợi ý: a > 0 thì đồ thị có 
II. Chiều biến thiên của 
hàm số bậc hai 
SGK trang 45 - 46 
Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương hai 
- Hình thành kiến thức. dạng nư thế nào? 
 a < 0 thì đồ thị có 
dạng như thế nào? 
· Củng cố: a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 4x + 3 
 b) Tìm GTNN của hàm số trên 
* Bài tập về nhà: Bài 2 và 3 trang 49. 
Tiết 2 
Hoạt động 1:Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số 
a) y = 2x2 + x + 1 
b) y = -x2 + x – 1 
HĐ của HS HĐ của GV Nội dung 
- Lập bảng biến thiên 
- Đỉnh I(
4
1
- ; 
8
7 ) 
- Trục đối xứng x = 
4
1
- 
- Giao điểm của parabol 
với trục tung A(0; 1) 
 - Không có giao điểm với 
tục hoành. 
- Vẽ parabol 
a) y = 2x2 + x + 1 
- Lập bảng biến thiên 
- Xác định tọa độ đỉnh I(?;?) 
- Vẽ trục đối xứng x = - 
a
b
2
- Xác định tọa độ giao điểm 
của parabol với trục tung và 
trục hoành. 
- Vẽ parabol ( a > 0 bề lõm 
quay lên trên, a < 0 bề lõm 
quay xuống dưới) 
y
0 x
Hoạt động 2: Xác định parabol (P) y = ax2 + bx + 2, biết parabol đó 
a) Đi qua hai điểm M(1; 5) và N(-2; 8) 
b) Đi qua điểm A(3; -4) và có trục đối xứng x = 
2
3
- . 
c) Có đỉnh I (2; -2) 
d) Đi qua điểm B(-1; 6) và tung độ của đỉnh là 
4
1
- 
HĐ của HS HĐ của GV Nội dung 
M(1; 5)Ỵ(P) a+b =3 (1) 
N(-2; 8)Ỵ(P)2a-b= 3 (2) 
Từ (1) và (2) ta suy ra hpt 
ỵ
í
ì
=
=
Û
ỵ
í
ì
=-
=+
1
2
62
3
b
a
ba
ba
Vậy (p): y = 2x2 + x + 2 
A(3; -4) Ỵ (P) 
a) M(1; 5) Ỵ (P) ? (1) 
N(-2; 8)Ỵ (P) ? (2) 
Từ (1) và (2) ta suy ra ? 
Vậy (P): y = ? 
b) 
 - A(3; -4) Ỵ (P) ? (1) 
a) Vì M(1; 5) và N(-2; 8) 
thuộc parabol nên a có hệ 
phương trình sau: 
ỵ
í
ì
=
=
Û
ỵ
í
ì
=-
=+
1
2
62
3
b
a
ba
ba
Vậy (p): y = 2x2 + x + 2 
b) A(3; -4) Ỵ (P) 
 3a + b = -2 (1) 
Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương hai 
 3a + b = -2 (1) 
 Trục đối xứng x = 
2
3
- 
2
3
- = -
a
b
2
 (2) 
 Từ (1) và (2) suy ra 
 a = 
3
1
- ; b = -4 
Vậy (P): y = 
3
1
- x2 - 4x + 2 
- B(-1; 6)Ỵ(P) ? (1) 
- Tung độ đỉnh 
4
1
- = ? (2) 
- Từ (1) và (2) tìm a = ?, b=? 
- KL 
 - Trục đối xứng x = 
2
3
- 
2
3
- = ? (2) 
- Từ (1) và (2) tìm a, b 
- KL: ? 
d) 
- B(-1; 6)Ỵ(P) ? (1) 
- Tung độ đỉnh 
4
1
- = ? (2) 
- Từ (1) và (2) tìm a, b 
- KL 
 Trục đối xứng x = 
2
3
- 
2
3
- = -
a
b
2
 (2) 
 Từ (1) và (2) suy ra 
 a = 
3
1
- ; b = -4 
Vậy (P): y = 
3
1
- x2 - 4x + 2 
 a = 1, b = -3 
 hoặc a = 16, b = 12 
vậy y = x2 – 3x + 2 
hoặc y = 16x2 + 12x + 2 
Hoạt động 2: Xác định biết parabol (P) y = ax2 + bx + c đi qua điểm A(8; 0) và có đỉnh là 
I(6; -12) . 
HĐ của HS HĐ của GV Nội dung 
+ A(8; 0 )Ỵ(P) 
 64a + 8b + c = 0 (1) 
+ 6 = ? (2) 
+ -12 = ? (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra a = ? 
 b = ? 
+ A(8; 0 )Ỵ(P) ? 
+ Đỉnh I(6; -12) ? 
 ( I Ỵ(P) và Tđx x = 6) 
KQ: 
 a = 3, b = - 36, c = 96 
Vậy y =3x2 – 36x + 96 
3. Củng cố: + Bảng biến thiên. 
 + Cách vẽ đồ thị 
4. Về nhà: Giải phần bài tập ôn chương (trang 50) 
ÔN TẬP CHƯƠNG II 
Số tiết: 1 
I. Mục tiêu: 
 a) Về kiến thức: - Hàm số, TXĐ của một hàm số 
 - Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng 
 - Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến nghịch biến của hàm số 
 y = ax + b 
 - Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c, tính đồng biến, nghịch biến và đồ 
 thị của nó. 
Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương hai 
b) Về kỷ năng: 
- Tìm tập xác d9inh5 của một hàm số 
- Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b 
- Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. 
c) Về tư duy: 
- HS hiểu biết các kiến thức đã học , hệ thống hóa kiến thức vận dụng 
 vào giải bài tập. 
d) Về thái độ: Rèn luyện tính hợp tác tính chính xác. 
II. Chuẩn bị: 
a) Thực tiển: Kiến thức đã học ở chương II cần nắm vững để học bài mới. 
b) Đối với HS: Chuẩn bị tốt công việc ở nhà. 
c) Đối với giáo viên: - Chuẩn bị bảng phụ, các hình vẽ 
- PP gợi mở vấn đáp. 
III. Bài mới : 
Hoạt động 1: 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
Giải bài toán 8 : 
 Tìm tập xác định của hàm 
số: 
 a) y = 3
1
2
++
+
x
x
b) y= 
x
x
21
132
-
-- 
3
1
+x
 với x ³ 1 
c) y = 
 x-2 với x < 1 
- HD hs khi cần thiết 
- Điều chỉnh và xác nhận 
kết quả. 
a) D = [ -3 ; + ¥ )\ {-1} 
c) D = R 
Hoạt động 2: xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số: 
c) y = 1+x 
d) y = 2x 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
- HD hs khi cần thiết. 
- Điều chỉnh và xác nhận 
kết quả 
- Gọi hs lên bảng giải 
- Nhận xét qua nhiều em 
- Xác nhận kết quả 
c) y = 1+x = 
= 
ỵ
í
ì
-<--
-³+
11
11
xKhix
xKhix
 d) y = 2x = x 
Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương hai 
Hoạt động 3: Lập bảng biến thiên và đồ thị hàm số: y =x2 – 2x – 1 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
- HD hs khi cần thiết. 
- Điều chỉnh và xác nhận 
kết quả 
- Gọi hs lên bảng giải 
- Nhận xét qua nhiều em 
- Xác nhận kết quả 
- BBT 
- Đỉnh I (1; -2) 
- Trục đối xúng : x = 1 
- xác định thêm một số 
địểm để vẽ đồ thị 
- vẽ đồ thị 
Hoạt động 4: Xác định a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1; 3), B(-1; 5) 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
- HD hs khi cần thiết. 
- Điều chỉnh và xác nhận 
kết quả 
- Gọi hs lên bảng giải 
- Nhận xét qua nhiều em 
- Xác nhận kết quả 
Hs y = ax + b qua hai điểm 
A, B nên ta có hệ: 
ỵ
í
ì
=
-=
Þ
ỵ
í
ì
=+-
=+
4
1
5
3
b
a
ba
ba
Hoạt động 5: Xác định a, b, c để parabol y = ax2 + bx = c có đỉnh I(1; 4) và đi qua D(3; 0) 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 
- HD hs khi cần thiết. 
- Điều chỉnh và xác nhận 
kết quả 
- Gọi hs lên bảng giải 
- Nhận xét qua nhiều em 
- Xác nhận kết quả 
I(1; 4) là đỉnh của parabol 
 y = ax2 + bx = c nên ta có 
a
b
2
- =1 2a + b = 0 (1) 
và a + b + c = 4 (2) 
Mặt khác D thuộc Parabol 
nên ta có 9a + 3b + c = 0 (3) 
Từ (1), (2), (3) 
 => a = -1, b = 2, c = 3 
* Củng cố; Qua tiết ôn tập các em nắm thành thạo cách tìm TXĐ hàm số . Xét chiều 
biến thiên và vẽ đồ thị hs y = ax + b; y = ax2 + bx + c; Tìm các yếu tố a, b, c trong hs 
 y = ax + b, y = ax2 + bx + c thỏa mãn một số điều kiện cho trước. 
* Về nhà: Làm 8b) 9a)b 10b) 12b) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiao an Dai so 10. Ban co ban.Chuong 2.pdf