Giáo án Đại số 10 ban cơ bản tiết 37: Luyện tập BPT và hệ BPT bậc nhất một ẩn

Giáo án Đại số 10 ban cơ bản tiết 37: Luyện tập BPT và hệ BPT bậc nhất một ẩn

Tiết 37: LUYỆN TẬP BPT VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT MỘT ẨN

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Ôn tập và cũng cố các kiến thức:

- Khái niệm bất phương trình một ẩn và điều kiện của một bất phương trình.

- Phương pháp giải hệ bất phương trình một ẩn.

- Khái niệm bất phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương.

2. Kỹ năng:

- Tìm điều kiện xác định của bpt.

- Giải bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn.

3. Thái độ và tư duy:

- Tích cực phát biểu xây dựng bài.

- Cẩn thận, chính xác và linh hoạt.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1226Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 ban cơ bản tiết 37: Luyện tập BPT và hệ BPT bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37: LUYỆN TẬP BPT VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT MỘT ẨN
 -----------------------***----------------------
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Ôn tập và cũng cố các kiến thức:
Khái niệm bất phương trình một ẩn và điều kiện của một bất phương trình.
Phương pháp giải hệ bất phương trình một ẩn.
Khái niệm bất phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương.
Kỹ năng:
Tìm điều kiện xác định của bpt.
Giải bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn.
Thái độ và tư duy:
Tích cực phát biểu xây dựng bài.
Cẩn thận, chính xác và linh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án và dụng cụ giảng dạy. 
HS: Học bài cũ và làm bài tập sgk trang 87-88.
III/ PHƯƠNG PHÁP: 
 	Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề kết hợp với phương pháp luyện tập.
IV/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định và tổ chức lớp:
 Kiểm tra danh sách vắng, lí do và vệ sinh lớp.
Kiểm tra bài cũ:
H: Nêu các phép biến đổi tương đương trong bất phương trình?
Bài mới:
Hoạt động 1: Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện bpt và nhận biết bpt tương đương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+ Gv ra bài tập:
Bài 1: sgk trang 87.
H: Nhắc lại định nghĩa điều kiện của bất phương trình?
+ Gv gọi hs lên bảng giải bài 1.
+ Gv gọi hs nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
+ Gv nhận xét và chính xác hóa.
+ Gv gọi hs đứng tại chỗ giải thích vì sao các cặp bpt đã cho ở bài tập 3 tương đương với nhau
+ Gv gọi hs nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
+ Gv nhận xét và chính xác hóa.
+ Điều kiện của bất phương trình là điều kiện của ẩn số sao cho f(x) và g(x) có nghĩa.
+ Hs lên bảng giải bài tập 1 sgk.
+ Hs đứng tại chỗ làm bài tập 3 sgk trang 88.
c. Cộng hai vế bpt 1 với không làm thay đổi đk bpt ta được bpt 2.
Bài 1: sgk trang 87.
a. 
Đk: 
c. 
Đk: 
d. 
Đk: 
Bài 3: sgk trang 88.
a. Nhân hai vế bpt 1 ta được bpt 2.
b. Từ bpt 1 chuyển các số hạng ở vế phải sang vế trái và đổi dấu ta được bpt 2.
Hoạt động 2: Giải bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+ Gv ra bài tập:
Bài 4a sgk trang 88.
+ Gv gọi hs lên bảng giải bài 4a sgk trang 88
+ Gv gọi hs nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
+ Gv nhận xét và chính xác hóa.
+ Gv ra bài tập:
Bài 5a sgk trang 88.
H: Nêu phương pháp giải hệ bất pt một ẩn?
+ Hs lên bảng giải bài tập 4a sgk.
+ Hs nhận xét bài làm của bạn mình và bổ xung nếu cần.
+ C1: Giải từng bất phương trình sau đó lấy giao các tập nghiệm.
C2: Biến đổi hệ bpt đã cho về hệ bpt tương đương đơn giải mà ta có thể viết ngay tập nghiệm của nó.
Bài 4a: sgk trang 88.
Vậy nghiệm của bpt là: .
Bài 5: sgk trang 88. 
 (vô nghiệm)
Vậy hệ bpt đã cho vô nghiệm.
	4. Củng cố - dặn dò
	- Gv gọi hs nhắc lại các phép biến đổi tương đương trong bất phương trình.
	- Gv nhắc lại cho hs cách lấy giao của các tập hợp số.
- Làm bài tập nhà: Hoàn thiện các bài tập trong sgk trang 87 – 88 .
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO LUYEN TAP BAT PHUONG TRINH VA HE BPT MOT AN.doc