Giáo án Đại số 10 cả năm - GV: Nguyễn Phúc Đức

Giáo án Đại số 10 cả năm - GV: Nguyễn Phúc Đức

CHƯƠNG 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

Ngày soạn: 17/8/2016 Bài 1: MỆNH ĐỀ

Cụm tiết PPCT :(2t) 1,2 Tiết PPCT : 1

A-Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Nắm được các định nghĩa,khái niệm về mệnh đề,mệnh đề chứa biến,mệnh đề phủ địnhvà mệnh đề kéo theo

 2.Kỷ năng: Rèn luyện kỷ năng lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề,phát biểu được mệnh đề kéo theo ngôn ngữ "Điều kiện cần"."Điều kiện đủ"

 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác

B-Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đê. Gợi mở,ván đáp

C-Chuẩn bị

 1.Giáo viên: Giáo án,SGK,STK

 2.Học sinh: SGK

D-Tiến trình lên lớp:

 I-ổn định lớp:(1')

 II-Kiểm tra bài cũ:

 III-Bài mới:

 1.Đặt vấn đề(1'):Mệnh đề la gì?Mệnh đề phủ định ,mệnh đề kéo theo là gì?Ta đi vào bài mới để tìm hiểu điều này.

 

doc 128 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1371Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 cả năm - GV: Nguyễn Phúc Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Ngày soạn: 17/8/2016 	Bài 1: MỆNH ĐỀ 
Cụm tiết PPCT :(2t) 1,2	Tiết PPCT : 1 
A-Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Nắm được các định nghĩa,khái niệm về mệnh đề,mệnh đề chứa biến,mệnh đề phủ địnhvà mệnh đề kéo theo
 2.Kỷ năng: Rèn luyện kỷ năng lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề,phát biểu được mệnh đề kéo theo ngôn ngữ "Điều kiện cần"."Điều kiện đủ"
 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác
B-Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đê. Gợi mở,ván đáp
C-Chuẩn bị
 1.Giáo viên: Giáo án,SGK,STK
 2.Học sinh: SGK
D-Tiến trình lên lớp:
 I-ổn định lớp:(1')
 II-Kiểm tra bài cũ:
 III-Bài mới:
 1.Đặt vấn đề(1'):Mệnh đề la gì?Mệnh đề phủ định ,mệnh đề kéo theo là gì?Ta đi vào bài mới để tìm hiểu điều này.
 2.Triển khai bài dạy:
 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1 : Mênh đề-Mệnh đề chứa biến
GV:Cho hs tiến hành hoạt động1
HS:Các câu ơ hình bên trái có tính Đúng hoặc Sai
GV:Giới thiệu các câu đó là mệnh đề 
HS:Lấy các ví dụ về mệnh đề và các câu không phải là mệnh đề
-Xét câu"n chia hết cho 3"
GV:Câu này có phải là mệnh đề không?
HS:Không phải va giải thích
GV:Nếu cho n là số cu thể thì nó có trở thành mệnh đề không?
HS:trả lời
GV:Giới thiệu mệnh đề chứa biến
HS:Lấy ví dụ và làm hoạt động3
Hoạt động2 : Phủ định của một mệnh đề
HS:Đọc ví dụ 1
GV:Nhận xét về tính đúng sai các câu nói của Minh và Nam?
HS:Nhận xét về tính đúng sai của các mệnh đề
GV:Giới thiệu mệnh đề phủ định 
GV:Để thành lập một mệnh đề phủ định của một mệnh đề ta làm thế nào?
HS:Trả lời
GV:Hãy thành lâp các mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau?
HS:Phát biểu mệnh đề phủ định
GV:Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 4
Hoạt động 3 : Mệnh đề kéo theo
-Cho câu "Trái đất có nước thì trái đất không có sự sống"
GV:Phát biẻu trên có phảilà mệnh đề không?
HS:Trả lời
GV:Mệnh đề trên được tạo ra từ những mệnh đề nào?
HS:Trả lòi
GV:Giới thiệu mệnh đề kéo theo
HS:Nhận xét tính đúng sai của các mệnh đề sau
 "12 chia hết cho 4 thì 12 chia hết cho 2"
 "12 chia hết cho 4 thì 12 chia hết cho 5"
GV;Mệnh đề kéo theo sai khi nào?
HS:P đúng Q sai
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lạ một số định lý toán học 
HS:Nhắc lại môt số định lý 
GV:Các định lý thường ở dạng mệnh đề nào?Tính đúng sai của chúng?
HS:Các định lý thường ở dạng mệnh đề kéo theo,và là các mệnh đề đúng
GV:Giới thiệu ĐL học,giả thiết,kết luận,điều kiện cần,điều kiện đủ của định lý
HS:Thực hành làm hoat động6/SGK
I-Mệnh đề-Mệnh đè chứa biến
1,Mệnh đề:
- Mệnh đề la những khẳng định có tính đúng hoặc sai
-Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai
Ví dụ:
1)Paris là thủ đô của nước Pháp
2)" 3"
-Mệnh đề thường được kí bằng cá chữ cái in hoa:Mệnh đề A,mệnh dề B,......
2,Mệnh đề chứa biến:
-Những câu mà tính đúng sai cuả no phụ thuộc vào biến ta gọi là mệnh đề chứa biến
 Ví dụ
 1)"n+1>5"
 2)"x là số hữu tỷ" 
1,Mệnh đề phủ định:
-Để phủ định một mệnh đề,ta thêm (hoặc bớt) từ "không" (hoặc "không phải")vào trước vị ngữ của từ đó
-Mệnh đề phủ định của một mệnh đê P kí hiệu hiệu là 
 + P đúng thì sai
 + P sai thì đúng
2,Ví dụ:
 i, P:"là số hữu tỉ"
 :" không phải là số hửu tỉ"
 ii, Q:" 3"
 :" > 3"
III-Mệnh đề kéo theo:
1,Mệnh đề kéo theo:Mệnh đề "Nếu P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo
-Kí hiệu:P Q
*,Mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng Q sai
2,Định lý toán học:Các định lý Toán học là những mệnh đề đúng thường có dạng P Q .
-P là giả thiết,Q là kết luận của định lý
-P là điều kiện đủ để có Q,còn Q là điều kiện cần để có P
?6 P"Tam giác ABC có hai góc bằng 
 Q"Tam giác ABC là tam giác đều"
Giải
-"Nếu tam giác ABC có hai góc bằng thì tam giác đó là tam giác đều"
--"Tam giác ABC có hai góc bằng là điều kiện đủ để tam giác đó là tam giác đều"
-"Tam giác ABC là tam giác đều là điều kiện cần để am giác ABC có hai góc bằng "
 IV.Củng cố:(3')
-Cho hai mệnh đề: A "5> -6" và B " 52 > (-6)2 "
 i,Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên
 ii,Lập mệnh đề kéo theo từ hai mệnh đề trên,xác định tính đúng sai của mệnh đề
V.Dặn dò:(1')
-Nắm vững định nghĩa MĐ,MĐ chứa biến,cách thành lập mệnh đề phủ định,MĐ kéo theo
-Làm bài tập 1,2,3,4,/SGK
-Chuẩn bị bài mới:
 +Hai mệnh đề như thế nào gọi là tương đương?
 +Kí hiệu là gì?
E.Bố sung và rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 17/8/2016 	Bài 1: MỆNH ĐỀ (tt)
Cụm tiết PPCT : 1,2	Tiết PPCT : 2
A-Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Học sinh nắm được mệnh đề đảo,hai mệnh đề tương đương. Hiểu và vận dụng tốt các kí hiệu 
 2.Kỷ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định mệnh đề theo ngôn ngữ điều kiện cần và đủ. Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề chứa các kí hiệu 
 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chặt chẻ trong lập luận
B-Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Gợi mở ,vấn đáp
C-Chuẩn bị
 1.Giáo viên:Giáo án,SGK, STK
 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D-Tiến trình lên lớp:
 I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số
 II-Kiểm tra bài cũ:(6')
	-Lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo có tính đúng và chỉ ra điều kiên cần,điều 	kiện đủ
	-Làm bài tập 2/SGK
 III-Bài mới:
 1.Đặt vấn đề:(1') Mệnh đề đảo của một mệnh đề là gì ? Hai mênh đề như thế nào gọi là tương đương.Ta đi vào bài mới để tìm hiểu vấn đề này.
 2.Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1(12')
HS:Thực hiện hoạt động 7a ở SGK
GV:Từ hoạt động của học sinh giới thiệu mệnh đề đảo 
GV:Yêu cầu học sinh lập mệnh đề đảo của hoạt động 7b và xét tính đúng sai của các mệnh đề thuận và đảo
HS:Lập mệnh đề đảo và nhận xét hai mệnh đề này đều đúng
GV:Giới thiệu hai mệnh đề tương đương
HS:Xét xem các mệnh đề P ,Q có tương đương với nhau không
Hoạt động 2(18')
GV:Trong ví dụ trên ,kí hiệu thay cho từ nào?
HS:thay cho từ với mọi
GV:Giới thiệu kí hiêu và lấy ví du minh hoạ
-Tương tự cho việc giới thiệu kí hiệu 
HS:Tìm hiểu ví dụ 8 và 9 và rút ra cách phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu 
GV:Nhận xét,tổng quát và ghi lên bảng
HS:Hai học sinh lên bảng thực hành tìm mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên
Mệnh đề đảo-Hai mệnh đề tương đương
IV-Mệnh đề đảo-Hai mệnh đề tương đương
1.Mệnh đề đảo:Mệnh đề gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề 
-Mệnh đề đảo của mênh đề đúng không nhất thiết là mệnh đề đúng
2.Hai mệnh đê tương đương:Nếu và là các mệnh đề đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương
-Kí hiêu: 
-
*)Ví dụ:Cho tứ giác ABCD, các mênh đề sau:
 P:"ABCD là hình bình hành"
 Q:"ABCD có các cặp cạnh đối song song "
là các mệnh đề tương đương nhau
Kí hiệu và 
V-Kí hiệu :
 1.Kí hiệu :
-Kí hiệu đọc là "với mọi"
-Ví dụ: (Mọi số tự nhiên đều lớn hơn hoặc bằng không)
 2.Kí hiệu :
-Kí hiệu đọc là " có một " (tồn tại một) 
hay " có ít nhất một " (tồn tai ít nhất một)
-Ví dụ:(tồn tại số thực mà bình phương của nó nhỏ hơn chính nó)
 3.Phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu :
*) P : " "
 : " "
*) Q : " "
 : " "
*)Ví dụ:Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
 1, P: 
 2, Q: 
 IV.Củng cố:(5')
	-Nhắc lại điều kiện để hai mênh đề tương đương
	-Học sinh làm bài tập 4/SGK
 V.Dặn dò:(2')
	-Nắm vững các kiến thức đã học
	-Làm các bài tập 5/SGK
	-Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau sửa bài tập
E.Bổ sung và rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 24/8/2016 	Bài 2: TẬP HỢP 
Cụm tiết PPCT : 3,4	Tiết PPCT : 3
A. MỤC TIÊU.
1) Về kiến thức: HS nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập rỗng, tập con, hai tập hợp bằng nhau.
2) Về kĩ năng: Sử dụng đúng các kí hiệu: Î,Ï,Ì,É,Æ. Bài ết các cách cho tập hợp. Vận dụng được các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau vào giải toán.
3) Về thái độ: vận dụng vào các bài toán thực tế 
B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN
Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi về các kiến thức liên quan đã học ở lớp dưới.
Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về tập hợp. 
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
Ổn định tổ chức : 
Kiểm tra bài cũ : 
HS1: Bài tập 5a và bài 6d
HS2: Bài 5b và bài 7c. DA: xem SGK
Dạy học bài mới:
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài : Trong Toán học ta thường gặp những bài toán có liên quan đến tập hợp. Ở lớp 6 chúng ta cũng đã được làm quen với tập hợp, hôm nay chúng ta cùng ôn lại và bổ sung thêm những khái niệm có liên quan đến tập hợp. 
Dạy học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1 : Tập hợp và phần tử
GV yêu cầu HS thực hiện HĐ 1 . 
Gợi ý : HS tự lấy ví dụ. a) 3ÎZ; b).
GV: Nêu rõ Tập hợp là khái niệm cơ bản, không định nghĩa. 
GV: ở lớp 6 ta đã bài ết về tập hợp. Vậy ta thường ký hiệu tập hợp như thế nào ?. 
HS: bằng những chữ cái in hoa. 
GV: để chỉ một phần tử thuộc một tập hợp ta dùng ký hiệu gì? Không thuộc thì sao? 
HOẠT ĐỘNG 2 : Cách xác định tập hợp
GV yêu cầu HS thực hiện HĐ2. 
Gợi ý trả lời : {1;2;3;5;6;12;15;30}
GV nhấn mạnh cách liệt kê các phần tử. 
HĐ 3: Liệt kê các phần tử của tập hợp 
Gợi ý: 
GV: ta nên dùng dấu “;” để ngăn cách các phần tử của tập hợp. 
I– KHÁI NIỆM TẬP HỢP 
1. Tập hợp và phần tử: 
Tập hợp là một khái niệm cơ bản của Toán học. 
Để chỉ a là phần tử của tập hợp A ta viết: aÎA (a thuộc A), nếu a không thuộc tập A, ta viết aÏA.
2. Cách xác định tập hợp.
Ví dụ 1. Liệt kê các ước nguyên dương của 30? A={1;2;3;5;6;12;15;30} 
Một tập hợp có thể xác định bằng một trog hai cách:
Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử đó.
Ví dụ 2: Liệt kê các phần tử của tập hợp 
Giải : B là tập hợp các nghiệm của phương trình nên : 
HOẠT ĐỘNG 3: Tập hợp rỗng.
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Ví dụ 4. Hãy viết tập nghiệm của phương trình: .
H1: Giải phương trình ?
• Gợi ý trả lời H1: Phương trình đã cho vô nghiệm
GV: Ta nói tập hợp các nghiệm của phương trình đã cho là tập hợp rỗng.
3) Tập hợp rỗng : 
Tập hợp rỗng, kí hiệu là Æ là tập hợp không chứa phần tử nào.
Q
Z
• Nếu A không phải là tập rỗng thì A chứa ít nhất một phần tử. A≠Æ Û $x: xÎA
Bài tập củng cố:
1) Cho A Ì B, BÌ C. Hãy chọn đáp án đúng trong các phát bài ểu:
 	a) A Ì C;	b) C Ì A;	d) Cả 3 phát bài ểu đều sai.
2) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp : 
3) Cho tập hợp B={2;7;12;17;22;27}. Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. ĐS: 
Hướng dẫn về nhà 
• Nắm vững các khái niệm: Tập hợp, phần tử, tập rỗng, tập con, tạp hợp bằng nhau.
Bài tập về nhà: 1 – SGK.
BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM: 	 	
***
Ngày soạn: 24/8/2016 	Bài 2: TẬP HỢP(tt)
Cụm tiết PPCT : 3,4	Tiết PPCT : 4
A. MỤC TIÊU.
1) Về kiến thức: HS nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập rỗng, tập con, hai tập hợp bằng nhau.
2) Về kĩ năng: Sử dụng đúng các kí hiệu: Î,Ï,Ì,É,Æ. Bài ết các cách cho tập hợp. Vận dụng được các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau vào giải toán.
3) Về thái độ: vận dụng vào các bài toán thực tế 
B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN
Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi để hỏi học sinh về các kiến thức liên quan đã học ở lớp dưới.
Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về tập hợp. Xem trước NỘI DUNG KIẾN THỨCbài học
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
Ổn định tổ chức: 
Kiểm tra bài cũ : 
H1 ... n sử dụng ?
Đ2.
a) sinx > 0; sin2x + cos2x = 1
Þ sinx = ; tanx = ;
	cotx = 
b) cosx < 0; sin2x + cos2x = 1
Þ cosx = – ; tanx » 1,01;
	cotx » 0,99
c) cosx < 0; 1 + tan2x = 
Þ cosx = ;
sinx = ; cotx = 
d) sinx < 0; 1 + cot2x = 
Þ sinx = ; cosx = ;
	tanx = 
3. Tính các gìTLG của x, nếu:
a) cosx = 
b) sinx = – 0,7 và p < x < 
c) tanx = 
d) cotx = –3 và 
Hoạt động 4: Luyện tập biến đổi biểu thức lượng giác
· Hướng dẫn HS cách biến đổi.
·
a) VT = cos2x + cos2x.cot2x 
= cos2x(1 + cot2x) = cos2x. = cot2x
b) cos2x – sin2x = (cosx – sinx).(cosx + sinx)
c) tanx.cotx = 1
d) Sử dụng hằng đẳng thức:
sin3x + cos3x = (sinx + cosx).
 .(sin2x – sinx.cosx+cos2x)
4. Chứng minh các hệ thức:
a) cos2x + cos2x.cot2x = cot2x
b) = cosx – sinx
c) 
d) 
IV.Củng cố:(4'): Các công thức lượng giác.. Cách vận dụng các công thức.
V.Dăn dò:(1') : Làm tiếp các bài còn lại. 
Ôn lại các kiến thức đã học trong bài 4 chương 5, bài 1+2 chương VI
E.Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 16/03/2017 	ÔN TẬP GIỮA CHƯƠNG VI 
Cụm tiết PPCT :01	Tiết PPCT : 55
A-Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về: 
Phương sai và độ lệch chuẩn.
Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.
Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt. 
 2.Kỷ năng: 
Tính được phương sai và độ lệch chuẩn
Tính được các giá trị lượng giác của các góc.
Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác.
Biết áp dụng các công thức trong việcó giải các bài tập.
3.Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
B-Phương pháp: Gợi mở, dẫn dắt 
C-Chuẩn bị
 1.Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập 
 2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập phần phương sai, giá trị lượng giác của góc, các công thức lượng giác cơ bản, giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
D-Tiến trình lên lớp:
 I-Ổn định lớp: Ổn định trật tự,nắm sỉ số
 II-Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài
 III-Bài mới:
 1.Đăt vấn đề:
 2.Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨCKIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện tập cung và gọc lượng giác 
Yêu cầu HS sử dụng máy tính đẻ chuển đổi. 
2HS lên bảng ghi kết quả. 
2HS khác làm ngược lại cho bài 2
H1. Viết công thức tính độ dài cung tròn ? 
Đ1. =R.a 
H2. Trong công thức trên a tính theo đơn vị nào ? 
Đ2. radian 
3 HS lên bảng làm bài 3
H3. =R.a Vậy a =? 
Đ3. (a =/R Þ a=180.a/p = )
3 Hs giải bài 4
1) Đổi số đo các góc sau ra radian 
a) 22030’ = 220 +(1/2)0Þ p/8 
b) 71052’ =710 + (52/60)0 Þ 539p/1350
2) Đổi số đo các cung sau ra độ ,phút, giây 
a) 3p/16 =33045’	 b) 3/4 = 42058’19”
3) Cho một đường tròn có bán kính 5 cm . Tìm độ dài cung tròn trên đường tròn có số đo 
a) 1	b) 1,5	c) 370 
4) Cho một đường tròn có bán kính 8 cm. Tìm số đo bằng độ các cung có độ dài 
a) 4 cm 	b) 8 cm	c) 16 cm 
5) Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các cung có số đo 
3p/4 ; -600 ; -3150 ; -5p/4 ; 11p/3
Trong các điểm ngọn của các cung ,có những điểm trùng nhau,hãy giải thích. 
HD : 3p/4 = p/2+p/4 ; -5p/4 = 3p/4 - 2p 	11p/3 = -p/3 +12/3p =-p/3 +4p 	-600 = -p/3; -3150 = -2700 -450
Các cung có cùng điểm ngọn là 3p/4 và-5p/4;11p/3 và -600
Hoạt động 3: Luyện tập GTLG của một cung
Gợi ý câu 1: ta có M cung phần tư thứ 3 nên <0
Gợi ý câu 2: ta có M cung phần tư thứ 1 nên >0
Gợi ý câu 3: 
Gợi ý 8: Ta có 
GV hướng dẫn HS sử dụng hệ thức lượng cơ bản. 
Dể chứng minh
6. Tính 
cos(-11p/4) = cos (11p/4) = cos(3p/4 + 2p) = cos3p/4=cos(p-p/4)=-cos(p/4). 
sin(-10500)=sin(300-3.3600) =sin300 = ½ .
8. Tính 
Giải : Ta có 
9) Cho . Xác định dấu của các giá trị lượng giác:
a) sin> 0	b) cos< 0
c) tan< 0	d) cot< 0
Bài 4: Tính giá trị lượng giác của gócnếu:
a) 
Do nên
b) 
Do nên 
c) 
Do nên
IV.Củng cố:(4'): Các công thức lượng giác
V.Dăn dò:(1') : Ôn lại các kiến thức đã học trong bài 4 chương 5, bài 1+2 chương VI. Tiết sau kiểm tra
E.Bổ sung và rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: 23/03/2017 	§3. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Cụm tiết PPCT :57-59	Tiết PPCT : 57
1) Mục tiêu:
- Về kieán thöùc:
Hieåu coâng thöùc sin, coâsin, tang, coâtang cuûa toång, hieäu hai goùc.
Töø coâng thöùc coäng suy ra coâng thöùc goùc nhaân ñoâi.
Hieåu coâng thöùc bieán ñoåi tích thaønh toång vaø coâng thöùc bieán ñoåi toång thaøng tích.
- Về kỹ naêng:Vaän duïng ñöôïc coâng thöùc tính sin, coâsin, tang, coâtang cuûa toång, hieäu hai goùc, coâng thöùc goùc nhaân ñoâi ñeå giaûi caùc baøi toaùn nhö tính giaù trò löôïng giaùc cuûa moät goùc, ruùt goïn nhöõng bieåu thöùc löôïng giaùc ñôn giaûn vaø chöùng minh moät soá ñaúng thöùc.
Vaän dung ñöôïc coâng thöùc bieán ñoåi tích thaønh toång , coâng thöùc bieán ñoåi toång thaønh tích vaøo moät soá baøi toaùn bieán ñoåi, ruùt goïn bieåu thöùc.
- Về thái độ:
Bieát ñöôïc vai troø quan troïng cuûa caùc coâng thöùc vaø vaän dụng vaøo giaûi toaùn
2) Trọng tâm: Các công thức lượng giác.
3) Chuẩn bị:
Giaùo vieân: giaùo aùn.
Hoïc sinh: xem baøi ôû nhaø.
4) Tiến trình dạy học:
4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số.
4.2) Kiểm tra miệng: 
Caâu 1: neâu caùc coâng thöùc löông giaùc cô baûn?
Caâu 2: neâu giaù trò löôïng giaùc cuûa caùc cung coù lieân quan ñaëc bieät?
4.3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨCKIẾN THỨC
Hoaït ñoäng 1: 
- GV: giới thiệu các công thức cho học sinh
- HS: theo dõi, ghi chép
- HS: áp dụng công thức làm ví dụ.
Hoaït ñoäng 2: 
- GV: đặt vấn đề trong công thức cộng ta cho b = a từ đó ta sẽ có các công thức gì?
- HS: áp dụng và tìm ra công thức.
- HS áp dụng công thức nhân đôi giải ví dụ.
Hoaït ñoäng 3: 
- GV: Töø coâng thöùc nhaân ñoâi haõy suy ra coâng thöùc cuûa ?
Chöùng minh caùc coâng thöùc nhaân ñoâi
I. Coâng thöùc coäng:
vôùi ñieàu kieän caùc bieåu thöùc ñeàu coù nghóa
Ví dụ: khoâng duøng maùy tính, haõy tính 
II. Coâng thöùc nhaân ñoâi:
1. Công thức nhân đôi:
Ví duï: tính neáu 
2. Công thức hạ bậc:
Ví dụ: Chöùng minh raèng:
4.4) Câu hỏi, bài tập củng cố:
Caâu 1: bieåu thöùc baèng:
0
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
Hoïc caùc coâng thöùc vaø làm baøi taäp 1, 2, 5 trang154
5) Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Ngày soạn: 23/03/2017 	§3. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC(tt)
Cụm tiết PPCT :57-59	Tiết PPCT : 58
1) Mục tiêu:
- Về kieán thöùc:
Hieåu coâng thöùc sin, coâsin, tang, coâtang cuûa toång, hieäu hai goùc.
Töø coâng thöùc coäng suy ra coâng thöùc goùc nhaân ñoâi.
Hieåu coâng thöùc bieán ñoåi tích thaønh toång vaø coâng thöùc bieán ñoåi toång thaøng tích.
- Về kỹ naêng:Vaän duïng ñöôïc coâng thöùc tính sin, coâsin, tang, coâtang cuûa toång, hieäu hai goùc, coâng thöùc goùc nhaân ñoâi ñeå giaûi caùc baøi toaùn nhö tính giaù trò löôïng giaùc cuûa moät goùc, ruùt goïn nhöõng bieåu thöùc löôïng giaùc ñôn giaûn vaø chöùng minh moät soá ñaúng thöùc.
Vaän dung ñöôïc coâng thöùc bieán ñoåi tích thaønh toång , coâng thöùc bieán ñoåi toång thaønh tích vaøo moät soá baøi toaùn bieán ñoåi, ruùt goïn bieåu thöùc.
- Về thái độ:
Bieát ñöôïc vai troø quan troïng cuûa caùc coâng thöùc vaø vaän dụng vaøo giaûi toaùn
2) Trọng tâm:
Các công thức lượng giác.
3) Chuẩn bị:
Giaùo vieân: giaùo aùn.
Hoïc sinh: xem baøi ôû nhaø.
4) Tiến trình dạy học:
4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số.
4.2) Kiểm tra miệng: 
Caâu 1: neâu caùc coâng thöùc cộng, nhân đôi, hạ bậc?
4.3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨCKIẾN THỨC
Hoaït ñoäng 1:
- GV: dựa vào công thức cộng hướng dẫn học sinh tìm ra công thức biến đổi tích tình tổng
- HS: theo dõi, ghi chép.
- HS: áp dụng giải ví dụ.
Hoạt động 2: 
- GV: hướng dẫn cách tìm công thức biến đổi tích thành tổng
- HS: theo dõi, ghi chép.
- HS: áp dụng công thức vào tính ví dụ
III. Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích:
1) Công thức biến đổi tích thành tổng:
Ví dụ: Áp dụng công thức tính giá trị biểu thức:
2) Công thức biến đổi tổng thành tích:
Ví dụ: Áp dụng tính giá trị biểu thức:
4.4) Câu hỏi, bài tập củng cố:
Caâu 1: Tính 
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
Hoïc caùc coâng thöùc vaø làm baøi taäp trang154
5) Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Ngày soạn: 23/03/2017 	§3. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC(tt)
Cụm tiết PPCT :57-59	Tiết PPCT : 59
1) Mục tiêu:
- Về kieán thöùc:
Hieåu coâng thöùc sin, coâsin, tang, coâtang cuûa toång, hieäu hai goùc.
Töø coâng thöùc coäng suy ra coâng thöùc goùc nhaân ñoâi.
Hieåu coâng thöùc bieán ñoåi tích thaønh toång vaø coâng thöùc bieán ñoåi toång thaøng tích.
- Về kỹ naêng:Vaän duïng ñöôïc coâng thöùc tính sin, coâsin, tang, coâtang cuûa toång, hieäu hai goùc, coâng thöùc goùc nhaân ñoâi ñeå giaûi caùc baøi toaùn nhö tính giaù trò löôïng giaùc cuûa moät goùc, ruùt goïn nhöõng bieåu thöùc löôïng giaùc ñôn giaûn vaø chöùng minh moät soá ñaúng thöùc.
Vaän dụng ñöôïc coâng thöùc bieán ñoåi tích thaønh toång , coâng thöùc bieán ñoåi toång thaønh tích vaøo moät soá baøi toaùn bieán ñoåi, ruùt goïn bieåu thöùc.
- Về thái độ:
Bieát ñöôïc vai troø quan troïng cuûa caùc coâng thöùc vaø vaän dụng vaøo giaûi toaùn
2) Trọng tâm:
Các công thức lượng giác.
3) Chuẩn bị:
Giaùo vieân: giaùo aùn.
Hoïc sinh: xem baøi ôû nhaø.
4) Tiến trình dạy học:
4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số.
4.2) Kiểm tra miệng: 
Caâu 1: neâu caùc coâng thöùc cộng, nhân đôi, hạ bậc?
Câu 2: nêu các công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng?
4.3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨCKIẾN THỨC
Hoaït ñoäng 1:
- GV: gọi HS vieát caùc coâng thöùc cuûa coâng thöùc coäng 
HS1: Laøm baøi 1, caâu a)
HS 2: Laøm baøi 1, caâu b)
Yeâu caàu daõy 1: laøm baøi 1, caâu a); daõy 2: laøm baøi 1, caâu b)
Goïi HS khaùc nhaän xeùt
Gv nhaän xeùt, cho ñieåm
Hoạt động 2: 
GV neâu ñeà baøi
Yeâu caàu HS hoaït ñoäng nhoùm 
HS hoaït ñoäng nhoùm 5 phuùt 
Nhoùm 1,2: caâu a); 
Nhoùm 3, 4: caâu b)
Nhoùm 5, 5: caâu c) 
Ñaïi dieän 3 nhoùm leân treo baûng nhoùm vaø trình baøy baøi laøm cuûa nhoùm mình
Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt
GV nhaän xeùt, cho ñieåm baøi laøm töøng nhoùm
Hoạt động 3:
GV neâu ñeà baøi
Yeâu caàu HS hoaït ñoäng nhoùm ruùt goïn caùc bieåu thöùc
HS hoaït ñoäng nhoùm 6 phuùt 
Nhoùm 1, 2: caâu a)
Nhoùm 3, 4: caâu b); 
Nhoùm 5, 6: caâu c) 
Ñaïi dieän 3 nhoùm leân treo baûng nhoùm vaø trình baøy baøi laøm cuûa nhoùm mình
Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt
GV nhaän xeùt, cho ñieåm baøi laøm töøng nhoùm
1/153
a) cos2250 = cos(1800 + 450) = - /2
 sin2400 = sin (1800 + 600) = - /2
 cot(-150) = cot(300 – 450) 
= 
tan(750) = tan(450 + 300) 
= 
b) 
2/154
a) 
b) p/2 < a < p Þ tana < 0
3/154. Rút gọn biểu thức:
a) 
b) 
c) 
4.4) Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Công thức cộng, nhân đôi, hạ bậc, biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
Hoïc caùc coâng thöùc vaø làm baøi taäp trang154
5) Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Dai_so_1020162017_Full.doc