Giáo án Đại số 10 CB 3 cột - Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương trình

Giáo án Đại số 10 CB 3 cột - Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương trình

Chương IV : BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Số tiết dạy : 2

I. MỤC TIÊU :

Về kiến thức :

 Hiểu các khái niệm về bất đẳng thức ;

 Biết được các tính chất của bất đẳng thức một cách hệ thống, đặc biệt là các điều kiện của một số tính chất bất đẳng thức ;

 Về kỹ năng :

 Vận dụng được bất đẳng thức Cô-si và một số bất đẳng thức cơ bản chứa giá trị tuyệt đối .

II. CHUẨN BỊ :

 Giáo viên : Một số bảng phụ ( bảng củng cố ).

 Học sinh : Biết một số tính chất của bất đẳng thức .

 

doc 34 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1776Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 CB 3 cột - Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV : BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Số tiết dạy : 2
I. MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Hiểu các khái niệm về bất đẳng thức ;
Biết được các tính chất của bất đẳng thức một cách hệ thống, đặc biệt là các điều kiện của một số tính chất bất đẳng thức ;
 Về kỹ năng : 
Vận dụng được bất đẳng thức Cô-si và một số bất đẳng thức cơ bản chứa giá trị tuyệt đối .
II. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên : Một số bảng phụ ( bảng củng cố ).
 Học sinh : Biết một số tính chất của bất đẳng thức .
III. KIỂM TRA BÀI CŨ : Không 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HĐ 1 : Hoạt hóa kiến thức cũ và vào khái niệm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng
3,25 < 4
– 5 > - 4
- 3
* Chọn dấu thích hợp (=,) để khi điền vào dấ () để được một mệnh đề đúng :
 a) .. 3
 b)  
 c)  
 d) a2 + 1 .... 0, với a là một số đã cho
Dẫn đến khái niệm bất đẳng thức
Giới thiệu BĐT hệ quả, BĐT tương đương
 HS trả lời
Đúng
Sai ( Một số HS nhầm b đúng )
Đúng ( Nhiều HS cho rằng c sai vì cho rằng dấu”=” không xảy ra 
a) <
> 
= 
>
I. Ôn tập BĐT
1) Khái niệm bất đẳng thức :( SGK trang 74 )
2) Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương :( SGK trang 74, 75 )
3) Tính chất của bất đẳng thức :( SGK trang 75 )
HĐ 2: Hoạt động minh họa khái niệm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội Dung
CMR : a < b a – b < 0
Giả thiết ? 
 Điều cần CM ?
HD : Cộng – b vào 2 vế
Đảo lại : cộng b vào 2 vế
Kết luận : Để CM a < b ta cần CM a – b < 0
Tổng quát hơn, một số tính chất
( HS trả lời
 a < b
 a – b < 0
HS thảo luận theo nhóm, lên bảng giải
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1. Treo bảng phụ và yêu cầu HS điền vào bảng phụ
2. Nhận xét gì?
Làm theo yêu cầu của GV
HĐ 4: Giảng dạy khái niệm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Giới thiệu BĐT Cô-si
Chứng minh :
Giới thiệu cho HS phương pháp CM một BĐT :
 Ta CM
HD: Quy đồng, đưa về hằng đẳng thức
Dấu “=” xảy ra khi nào?
Giới thiệu các hệ quả cũng như ứng dụng của BĐT côsi
Cô-si : 
Suy ra : 
HD: Đặt S = x + y. Áp dụng BĐT Cô-si
 = 
Suy ra xy < ?
Dấu “=” xảy ra khi nào?
HS ghi định lý theo SGK
HS hoạt động theo hướng dẫn của GV
Cả lớp cùng giải
( HS trả lời
 HS ghi các hệ quả trong SGK
HS chứng minh theo hướng dẫn của GV
HS xem hình 26, nhận xét
HS ghi các hệ quả trong SGK
HS thảo luận nhóm, lên bảng CM
II) Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân ( BĐT Cô-si)
1. Bất đẳng thức Cô-si :
Định lý :
(SGK trang 76)
Đẳng thức xảy ra khi 
a = b
Chứng minh 
 (SGK trang 76)
2.Các hệ quả :
Hệ quả 1:
 , ( a, b ( 0
Hệ quả 2:
Nếu x, y cùng dương và có tổng khơng đổi thì tích xy lớn nhất khi và chỉ khi x = y
Chứng minh 
 (SGK trang 77)
Ý nghóa hình học :
Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuơng có diện tích lớn nhất.
Hệ quả 3:
Nếu x, y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x + y lớn nhất khi và chỉ khi x = y
Ý nghóa hình học :
Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuơng có diện tích lớn nhất.
HĐ 5 : Giảng dạy khái niệm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Tính giá trị tuyệt đối của các số sau :
0
1,25
- 
- (
 = ?
Từ định nghóa giá trị tuyệt đối, đưa ra các tính chất bảng
? < x< ?
Cộng thêm 1
 HS trả lời
a) 0
1,25
 (
HS ghi các tính chất
HS thảo luận nhóm, lên bảng giải
III) Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối :
(SGK trang 78)
Ví dụ : Cho 
CMR : 
Giải
V. CỦNG CỐ- DẶN Dò :
*Củng cố lý thuyết và dặn dị : 
1) Các tính chất của bất đẳng thức ;
2) Bất đẳng thức Cô-si và các hệ quả ;
 3) Yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK trang 79, gọi HS trả lời
Bài 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị của x ?
a) 8x > 4x	b) 4x > 8x
c) 8x2 > 4x2	d) 8 + x > 4 + x
Kết luận: Nhân vào 2 vế một số phải xét xem số âm hay dương, BĐT đổi chiều
4) Dặn làm bài 2, 3, 4, 5 SGK trang 79
Phụ lục Bảng Phụ
a
b
So sánh 
8
6
3
2
5
5
9
1
0
9
16
0
0
0
1
-2
2
-1
-5
-5
Kiểm tra bài cũ : ( Gọi học sinh trả bài trên bảng )
Bất đẳng thức Cô-si?
Cho số x > 5, số nào trong các số sau đây là số nhỏ nhất ?
(A) 	(B) 	(C) 	(D) 
HĐ 1: Củng cố cách CM một BĐT 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
ĐK để a,b,c là 3 cạnh tam giác
(?) Cách giải câu a ?
Gọi HS lên bảng giải ,
Gọi HS khác nhận xét hay sửa lại chỗ sai
GV đánh giá, cho điểm
b) Từ kết quả câu a, ta có :
(c - a)2< b2
(a - b)2 < c2
Cộng các vế ta được gì ?
GV đánh giá, cho điểm
------------b4-----------
Hoạt động tương tự
Gọi HS khác nhận xét
GV đánh giá, cho điểm
Tổng 2 cạnh lớn hơn cạnh cịn lại
a)CM a2 –(b – c)2 > 0
HS giải : 
 > 0
Vì a, b, c là ba cạnh của một tam giác nên 
a – b + c, a + b - c đều dương
b)HS lên bảng giải
HS khác nhận xét
---------b4-----------
HS thảo luận theo nhóm
HS lên bảng giải
x3 +y3 - x2y -xy2 ( 0
x2(x – y) –y2(x –y) ( 0
(x –y)(x2 –y2) ( 0
(x –y)2(x+ y) ( 0, ( x,y(0
Bài 3 SGK trang 79 : 
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác
a) CM : (b - c)2 < a2
b) Từ đó suy ra
a2+b2+c2<2(ab+bc+ca)
Bài 4 SGK trang 79 
CMR : ( x, y ( 0
x3 +y3 ( x2y +xy2
HĐ 2: Áp dụng BĐT Cô-si
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 (?) Cách giải ?
Chia hai bàn là một nhóm giải từng câu , hai nhóm giải nhanh nhất treo bài giải trên bảng
Gọi HS nhóm khác nhận xét
GV đánh giá cho điểm
Hoạt động tương tự
Áp dụng BĐT Cô-si
a, b dương thì 
Dấu “=” xảy ra khi a = b
Các nhóm thảo luận, giải theo nhóm trên bảng simili, treo lên bảng
Bài 1:CMR với a, b dương
, 
Đẳng thức xảy ra khi nào ?
Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:
, (x > 0)
, (x> 1)
VI. CỦNG CỐ TOÀN BÀI : 
1) Ta có a, b, c dương ; a +b + c = 1. Khi đó M
(A) M =3	(B) M =6	( C)M = 9 	(D) M = 12
2) Khẳng định nào sau đây đúng
VII. HƯỚNG DẪN & DẶN Dò : 
	1) Xem lại cách chứng minh một BĐT;
 2) Học thuộc BĐT Cô-si và biết cách vận dụng tìm GTNN,GTLN;
 3) Làm bài 5,6 SGK trang 79.
Tiết thứ:
I. MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Hiểu các khái niệm về bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình, điều kiện của bất phương trình ;
Biết được một số phép biến đổi bất phương trình ;
Về kỹ năng : 
Vận dụng được các phép biến đổi bất phương trình giải bất phương trình và hệ bất phương trình .
II. CHUẨN BỊ :
 Giáo viên : Một số bảng phụ ( bảng củng cố ).
 Học sinh : Biết tìm điều kiện có nghóa của biểu thức .
III. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
 Câu hỏi : Nêu BĐT Cô –si 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HĐ 1 : Hoạt động tạo động cơ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
?? Cho một ví dụ về bất phương trình một ẩn, chỉ rõ vế trái vế phải của bất phương trình này
- Khái quát đưa đến khái niệm bất phương trình
(Tương tự với khái niệm phương trình, học sinh có thể định nghóa bất phương trình )
( HS trả lời
( HS đã biết ở lớp 8 )
HS ghi theo SGK
HĐ 2 : Hoạt động hoạt hóa kiến thức cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cho bất phương trình 
2x < 3
a) Trong các số –2; ; số nào thoả BPT trên?
b) Giải bpt, biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Ôn lại khái niệm nghiệm, tập nghiệm, biễu diễn tập nghiệm
(Tương tự điều kiện của phương trình)
Giới thiệu bất phương trình chứa tham số
Giới thiệu khái niệm hệ bất phương trình một ẩn
Gọi 2 HS lên bảng giải 2 bpt, biểu diễn trên trục số
( HS trả lời
a) - 2
b) 
HS ghi theo SGK
HS xem SGK trang 81
HS ghi theo SGK
Giao của 2 tập nghiệm là đoạn [-1; 3]
I)Khái niệm bất phương trình một ẩn :
1) Bất phương trình một ẩn :
( SGK trang 80 )
2) Điều kiện của một bất phương trình :
( SGK trang 81 )
Ví dụ điều kiện của bpt
là 
3) Bất phương trình chứa tham số :
( SGK )
Ví dụ : 
( 2m – 1)x + 3 < 0
II) Hệ bất phương trình một ẩn
(SGK trang 81)
Ví dụ 1 : Giải hệ bpt
HĐ 3 : Dẫn dắt và vào khái niệm mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hai bpt trong ví dụ 1 có tương đương ? Vì sao ?
 ( SGK lớp 8 đn )
Các phép biến đổi tương đương : cộng, trừ hai vế bpt với cùng một biểu thức; nhân chia hai vế bpt với cùng một biểu thức ; bình phương hai vế không âm của một bpt mà không làm thay đổi điều kiện
HD : Khai triển và rút gọn từng vế bpt
Nhận xét : chuyển vế ta được bpt tương đương
Nhấn mạnh nhân – chia hai vế với một biểu thức nhưng không làm thay đổi điều kiện của bpt
HS thường sai lầm : quy đồng mẫu số, khử mẫu
Ở đây là nhân hai vế bpt với hai biểu thức luôn dương
Hoạt động tương tự, GV giới thiệu phép biến đổi bình phương hai vế 
 ( HS trả lời
Không vì tập nghiệm khác nhau
HS ghi theo SGK
HS thảo luận nhóm, lên bảng giải
HS ghi theo SGK
HS thảo luận nhóm, lên bảng giải
(x2 + x + 1)(x2 + 1) > (x2 + x)(x2 + 2)
x4 + x3 + 2x2 + x + 1 > x4 + x3 + 2x2 + 2x
x4 + x3 + 2x2 + x + 1 - x4 - x3 - 2x2 - 2x > 0
 - x + 1 > 0
 x < 1
HS ghi theo SGK
III) Một số phép biến đổi bất phương trình :
1) Bất phương trình tương đương
2.Phép biến đổi tương đương :
( SGK trang 82 )
3. Cộng ( trừ ) :
( SGK trang 83 )
P(x) < Q(x)
Ví dụ 2 : Giải bpt
(x+2)(2x–1)–2<=x2+(x–1)(x+3)
4. Nhân( chia) :
( SGK trang 84 )
P(x) < Q(x)
nếu f(x) > 0, (x
P(x) < Q(x)
nếu f(x) < 0, (x
Ví dụ 3 : Giải bpt
5. Bình phương :
( SGK trang 84 )
nếu P(x)( 0, Q(x) ( 0, (x
HĐ4: Củng cố khái niệm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Nhận xét : hai vế luôn dương ? 
Bình phương hai vế bpt
Khi giải bpt nhớ tìm điều kiện, nếu phép biến đổi làm thay đổi điều kiện của bpt, sẽ xuất hiện nghiệm ngoại lai
Kết hợp điều kiện, kết quả 
Lưu ý : Điều kiện x # 1
Kết quả : 1 < x <= 2
Rút ra kết luận 2 trong SGK
HD : 
 hoặc 
Rút ra kết luận 3
Mở rộng :
( HS trả lời
Luôn dương, với mọi x
HS thảo luận nhóm, lên bảng giải
HS thảo luận nhóm, lên bảng giải
HS có thể sai lầm không chú ý điều kiện 3 – x ( 0
Sau khi biến đổi, rút gọn ra kết quả 
HS thảo luận nhóm, lên bảng giải
HS có thể sai lầm
HS ghi theo SGK
HS thảo luận nhóm, lên bảng giải
Bình phương hai vế
So với điều kiện
Nghiệm 
Tổng hợp :
Nghiệm và 
HS ghi theo SGK
Ví dụ 4 : Giải bpt
6. Chú ý :
( SGK trang 85 )
Ví dụ 5 : Giải bpt
 -
Ví dụ 6 : Giải bpt
Kết luận 2 : SGK trang 86
Ví dụ 7 : Giải bpt
Kết luận 2 : SGK trang 86
V. CỦNG CỐ- DẶN Dò :
*Củng cố lý thuyết và dặn dị : 
1) Điều kiện của bpt ;
2) Hệ bpt một ẩn ;
 3) Các phép biến đổi tương đương.
Bài 3 SGK trang 88: Giải thích vì sao các cặp bpt sau tương đương ?
a) – 4x + 1 > 0 và 4x – 1 < 0 ;
b) 2x2 + 5 < 2x – 1 và 2x2 – 2x + 6 < 0 ;
c) x + 1 > 0 và ;
d) và 
4) Dặn làm bài 1, 2, 4, 5 SGK trang 87, 88
Kiểm tra bài cũ : ( Gọi học sinh trả bài trên bảng )
 Tìm điều kiện của bpt sau: 
HĐ 1:( Củng cố điều kiện của bpt )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
(?) xác định khi  ... 
HS ghi theo SGK
( HS trả lời
 đồ thị ở phía trên trục hoành
đồ thị ở phía dưới trục hoành
TH : a > 0
Khi ∆ > 0, f(x) > 0 khi x x2; f(x) <0 khi x1 < x < x2
Khi ∆ = 0, f(x) > 0 trừ khi 
Khi ∆ 0 
TH : a < 0
Khi ∆ > 0, f(x) x2; f(x) >0 khi x1 < x < x2
Khi ∆ = 0, f(x) < 0 trừ khi 
Khi ∆ < 0, f(x) < 0 
HS ghi định lý theo SGK
I)Định lý về dấu của tam thức bậc hai :
1) Tam thức bậc hai :
( SGK trang 100 )
2) Dấu của tam thức bậc hai :
Định lý :
SGK trang 101
Bảng xét dấu khi ∆ > 0
x
-∞ x1 x2 +∞
f(x)
Cùng 0 Trái 0 Cùng
Bảng xét dấu khi ∆ = 0
x
-∞ +∞
f(x)
 Cùng 0 Cùng
Bảng xét dấu khi ∆ < 0
x
-∞ +∞
f(x)
Cùng dấu với hệ số a
3) Áp dụng :
HĐ 2: Củng cố định lí
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
(?) ∆ = ?, a = ?
Rơi vào trường hợp nào ?
HS và GV cùng xét ví dụ
( HS trả lời
a) ∆ = -11 < 0
 a = - 1 < 0
Nên f(x) < 0 với mọi x
b) ∆ = 9 > 0, phương trình có 2 nghiệm phân biệt nên ta có bảng xét dấu 1
 a = 2 > 0 
Ví dụ1 : 
a) Xét dấu tam thức 
b) Lập bảng xét dấu tam thức 
Giải
∆ = -11 < 0, a = - 1 < 0
 Nên f(x) < 0 với mọi x
b) Bảng xét dấu : a = 2 > 0
x
-∞ 2 +∞
f(x)
 + 0 - 0 +
HĐ 3: Hoạt động củng cố và áp dụng định lí
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
HD : Phương pháp
+ Tìm ∆
+ Lập bảng xét dấu f(x) 
GV đánh giá
GV giới thiệu cách xét dấu một biểu thức là tích, thương của những tam thức bậc hai, hồn tồn tương tự như đối với tích, thương của các nhị thức bậc nhất
(?) Gọi một HS nhắc lại phương pháp ?
Đưa ra bài toán : 
(?) Những giá trị x nào thỏa f(x) ≥ 0 ?
(?) Cách giải bpt
HS thảo luận nhóm, các nhóm giải trên bảng rời, nhóm làm xong trước nhất lên bảng trình bày
Các nhóm cịn lại nhận xét
+ Tìm nghiệm của từng tam thức
+ Lập bảng xét dấu :
 * Dạng đầu : chỉ giá trị của x, sắp theo thứ tự tăng dần 
* Các dịng tiếp theo chỉ dấu của từng tam thức 
* Dạng cuối : dấu của f(x) 
( HS trả lời
Ví dụ 2: Xét dấu các tam thức :
Giải
Bảng xét dấu HĐ 2
a) ∆’ = 16 > 0, phương trình có 2 nghiệm phân biệt , a = 3 > 0 nên ta có bảng xét dấu 1
x
-∞ 1 - +∞
f(x)
 + 0 - 0 +
b) ∆’ = 0, a = 9 > 0 nên ta có bảng xét dấu 2
x
-∞ +∞
f(x)
 + 0 +
Ví dụ 3 : Xét dấu biểu thức 
Giải
Bảng xét dấu 
x
-∞ -2 - 1 2 +∞
 + 
 + 0 - 0 +
+
+ 0 -
-
- 0 +
f(x)
 +
 - 0 + 0 -
+
HĐ 4: Áp dụng vào giải BPT
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
 ?
GV giới thiệu khái niệm bất phương trình bậc hai một ẩn 
(?) Cịn dạng nào khác ?
Phương pháp khoảng :
B1 : Đưa bpt về dạng hoặc 
B2 : Lập bảng xét dấu
B3 : Kết luận nghiệm
Trong các khoảng nào
 trái dấu với hệ số của x2
 cùng dấu với hệ số của x2
HD : Lập bảng xét dấu, kết luận nghiệm
∆’ < 0
∆ > 0
∆ > 0
∆ = 0
HS ghi theo SGK 
( HS trả lời
HS lập bảng xét dấu của f(x) và g(x). Từ đó đưa ra kết luận
a) 
b) 
Các nhóm thảo luận, giải và lên bảng trình bày
x
-∞ 1 +∞
f(x)
 - 0 + 0 -
x
-∞ +∞
f(x)
 + 0 +
II) Bất phương trình bậc hai một ẩn :
1) Bất phương trình bậc hai
2) Giải bất phương trình bậc hai :
( SGK trang 103 )
Phương pháp khoảng :
B1 : Đưa bpt về dạng hoặc 
B2 : Lập bảng xét dấu
B3 : Kết luận nghiệm
Bảng xét dấu của f(x)
x
-∞ -1 +∞
f(x)
 - 0 + 0 -
x
-∞ 1 +∞
g(x)
 - 0 + 0 -
Ví dụ 3 : Giải các bất phương trình sau
Giải
Bảng xét dấu
x
-∞ +∞
f(x)
 +
x
-∞ -1 +∞
f(x)
 - 0 + 0 -
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
(?) Phương trình bậc hai có hai nghiệm trái dấu khi nào ?
HD : Đưa về bài toán giải bất phương trình
Gọi HS lên bảng giải
( HS trả lời
a và c trái dấu 
( hoặc P < 0 )
Ví dụ 4 : Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có hai nghiệm trái dấu
Giải
Bảng xét dấu
m
-∞ -1 +∞
f(m)
 + 0 - 0 +
 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt khi 
V. CỦNG CỐ- DẶN DÒ :
*Củng cố lý thuyết và dặn dị : 
1) Định lý về dấu của tam thức bậc hai ;
2) Cách giải bất phương trình bậc hai, bất phương trình dạng tích, thương các tam thức bậc hai ; tìm tham số thỏa điều kiện của phương trình ;
3) Dặn làm bài 1, 2, 3, 4SGK trang 105
Kiểm tra bài cũ : ( Gọi học sinh trả bài trên bảng )
 Lập bảng xét dấu 
HĐ 1: Củng cố quy tắc xét dấu
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
(?) Cách giải ?
HD :Câu d có thể xét tích 2 nhị thức bậc nhất hoặc đưa về tam thức bậc hai
Gọi HS khác nhận xét
GV đánh giá, cho điểm
Hoạt động tương tự
(?) Cách giải ?
( Tìm nghiệm, lập bảng xét dấu
HS thảo luận theo nhóm
HS lên bảng giải 
( Tìm nghiệm, lập bảng xét dấu chung các nhị thức, tam thức bậc hai
Bài 1 SGK trang 105
Xét dấu các tam thức bậc hai
Đáp án
a) 
vì ( = -11 0
b) Bảng xét dấu 
x
-∞ -1 +∞
f(x)
 - 0 + 0 -
c) D = 0
x
-∞ - 6 +∞
f(x)
 + 0 +
d ) 
x
-∞ -5 +∞
f(x)
 + 0 - 0 +
Bài 2 SGK trang 105
 Lập bảng xét dấu các biểu thức
Đáp án
Bảng xét dấu 
x
-∞ 3 +∞
3x2 -10x +3
 + 0 -
 - 0 +
4x - 5
 - 
- 0 +
 +
f(x)
 - 0 + 0 - 0 +
HĐ 2: Củng cố phương pháp giải bất phưong trình bậc hai
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
(?) Cách giải ?
HD : Lưu ý câu c, có thể HS quy đồng bỏ mẫu
 ( Nhân hai vế cho một biểu thức chưa xác định dấu , khơng được bất phương trình tương đương )
Tìm nghiệm, lập bảng xét dấu, kết luận nghiệm
Bài 3 SGK trang 105
Giải các bất phương trình sau
Đáp số :
a) Vô nghiệm
b)
c) 
d) 
HĐ 2: phương pháp tìm tham số thỏa điều kiện phưong trình
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
 (?) Phương trình vô nghiệm khi nào ?
Gọi HS khác nhận xét
GV đánh giá, cho điểm
Khi 
HS thảo luận theo nhóm
HS lên bảng giải 
Bài 4 SGK trang 105
Tìm các giá trị của tham số m để các phương trình sau vô nghiệm
Đáp số :
Bảng xét dấu 
m
-∞ 1 3 +∞
(
 - 0 + 0 -
Vậy phương trình vô nghiệm khi m 3
Bảng xét dấu 
m
-∞ - -1 +∞
(
 + 0 - 0 +
Vậy phương trình vơ nghiệm khi 
VI. CỦNG CỐ TOÀN BÀI : 
Điền dấu của các tam thức bậc hai trong bảng sau :
x
-∞ 1 - +∞
2x2 + 3 x - 5
 0 0
	a)
	b) 
x
-∞ -3 - 2 1 2 +∞
-x2 – 2x + 3
 0 
 0
x2 - 4
 0
 0
VII. HƯỚNG DẪN & DẶN DÒ : 
Soạn ơn chương IV theo hệ thống kiến thức
Khái niệm bất đẳng thức và các tính chất của bất đẳng thức
Bất đẳng thức Cô-si, bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối
Dấu của nhị thức bậc nhất, cách giải bất phương trình tích – thương các nhị thức bậc nhất
Dấu của tam thức bậc hai, cách giải bất phương trình tích – thương các tam thức bậc hai
Làm bài tập ơn chương SGK trang 106 – 107
Tiết thứ: 
I/ MỤC TIÊU :
 -Về kiến thức :
+ Hiểu được khái niệm bất đẳng thức và các tính chất của bất đẳng thức
+ Biết bất đẳng thức Cô-si, bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối
+ Hiểu được định nghóa bất phương trình và điều kiện của bất phương trình
+ Hiểu được khái niệm khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Biết định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và định lý về dấu của tam thức bậc hai
+ Hiểu được định nghóa bất phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc hai
 -Về Kỹ năng :
+ Biết chứmg minh một số bất đẳng thức đơn giản
+ Biết sử dụng bất đẳng thức Cô-si để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 
+ Biết lập bảng xét dấu giải bất phương trình tích- thương các nhị thức bậc nhất, các tam thức bậc hai, bất phương trình bậc hai
+ Biết giải một số bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
+ Biết cách biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
II/ CHUẨN BỊ BÀI DẠY
+ Giáo viên : Cho một số câu hỏi để hệ thống lại kiến thức trọng tâm của chương, câu hỏi củng cố ( trắc nghiệm ) và một số bài tập làm thêm (nếu cịn thời gian ).
+ Học sinh : ( Chuẩn bị trước ở nhà ) Trả lời các câu hỏi, làm bài tập SGK và bài tập thêm.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 
 Gọi HS trả lời các câu hỏi về lý thuyết và chuẩn bị 
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I/ Câu hỏi và bài tập
+ GV gọi HS lên bảng ghi bài giải
----------b2------------
( ? ) Trong trường hợp nào a và b cùng dấu , trái dấu ?
-------------b6-------------
+ GV gọi nhóm 4 lên bảng trình bày lời giải bài 6
 + GV gợi ý : . Tương tự tách các biểu thức còn lại và Áp dụng Cô-si
-------------b1-------------
+ Gọi nhóm 5 lên bảng ghi lời giải
+ GV gợi ý : Sử dụng Cô –si
-------------b2-------------
+ GV gọi nhóm 6 lên giải bài 2
+ GV gợi ý : dùng Cô-si
Cho (x – 4) và 
-------------b11------------
+ GV gợi ý : 
Lưu ý : biểu thức nào dương, (x không cần xét dấu
b) HD : tương tự câu a, đưa về > 0, lập bảng xét dấu, kết luận nghiệm : x nguyên, x ≤ -3 hoặc x ≥ 2
-------------b13------------
(?) Cách giải
Các nhóm thực hiện nhiệm vụ do GV giao
 + Nhóm 1 : câu a, c 
+ Nhóm 2 : câu b, d
+ Nhóm 3: mỗi HS trả lời một câu
+ Nhóm 4 :
----------b2------------
Trình bày lời giải
Các nhóm khác theo dõi, bổ sung
-------------b6-------------
Áp dụng Cô-si
(tương tự cho các BT còn lại)
-------------b1-------------
+Nhóm 5 :
a) 
=> 
=> 
b) Tương tự : HS tự giải
-------------b2-------------
+Nhóm 6 :
a) 
b) Tương tự : HS tự giải
-------------b11-------------
+Nhóm 7 : lên bảng lập bảng xét dấu f(x)
+Nhóm 8 : lên bảng lập bảng xét dấu g(x)
HS ghi hướng dẫn, về nhà giải tiếp
-------------b13-------------
Đưa về 
Vẽ các đường thẳng trên cùng hệ trục tọa độ, thế tọa độ O(0;0) để chọn bờ nghiệm
HS tự giải
Bài 1 : SGK trang 106
x > 0
y ≥ 0
----------b2------------
Bài 2 : SGK trang 106
a)a và b cùng dấu
b) a và b cùng dấu
c) a và b trái dấu
d) a và b trái dấu
-------------b6-------------
Bài 6 : SGK trang 27
Cho a, b, c là các số dương. CMR : 
-------------b1-------------
Bài tập làm thêm
Bài 1 : Tìm giá trị lớn nhất
 khi 0 ≤ x ≤ 1
 khi 
-------------b2-------------
Bài 2 : Tìm giá trị nhỏ nhất
 khi x > 4
 khi x > 1
-------------b11-------------
Bài 11: SGK trang 107
a) Xét dấu 
b) Tìm nghiệm nguyên của bất phương trình sau
-------------b13-------------
Bài 13 : SGK trang 107
Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình
II/ Phần trắc nghiệm :
 + HS áp dụng những kiến thức đã học, đọc kỹ đề bài và các lựa chọn để chọn câu trả lời đúng 
+ Cho các nhóm HS hoạt động, mỗi nhóm trả lời 1 câu
+ Gọi các nhóm trình bày câu lựa chọn và kèm theo lời giải thích ( nếu cần )
+ GV theo dõi hoạt động của HS. Giải thích, sửa sai nếu cần thiết.
+ GV cho HS một số bài tập để rèn luyện thêm.
+ Hướng dẫn cách giải
a) CM ( > 0, với mọi m
b) a và c trái dấu
+ Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời đúng
+Nhóm 1 : 
 14B
+ Nhóm 2 :
15C
+ Nhóm 3 :
 16C
 + Nhóm 4 :
 17C
b) Đáp số
m 3
Các câu trắc nghiệm : ( SGK trang 107, 108 )
Bài tập : Cho phương trình
a) CMR với mọi m, phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
V/ CỦNG CỐ :
Nhắc lại bất đẳng thức Cô-si
Nhắc lại cách giải bất phương trình bậc nhất, bậc hai
DẶN DÒ : HS về nhà xem lại các bài tập đã giải chuẩn bị làm bài kiểm tra một tiết 

Tài liệu đính kèm:

  • docDS 10CB 3 cot moi chuong 4.doc